GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Năm 2024
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 27
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 027
 Lượt tr.cập 056085894
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Tài liệu, sÆ°u khảo 19.05.2024
Nguồn gốc và ý nghĩa của chữ "Công giáo"
22.03.2010

Theo thiển ý người viết, phải làm sáng tỏ ''nguồn gốc'' của chữ ''Công Giáo'' trước khi giải thích ''ý nghĩa'' của nó bởi vì giải thích ''suông'' mà chẳng đưa ra ''nguyên do'': lý do, duyên cố, do lai, tức là ''căn cơ, cội nguồn'' của chữ này thì giải thích cho lắm cũng bằng không!

'Mọi sá»± đều có nguyên nhân!'' Mệnh đề khẳng định này là má»™t trong bảy nguyên tắc căn bản của lý trí con người. Blaise Pascal nói: ''Con người là cây sậy biết tÆ° duy.'' Descartes bảo: ''Tôi tÆ° duy, vậy là tôi hiện hữu.'' Tôi hiện hữu có giá»›i hạn nên tôi biết rằng có Đấng Vô Hạn, tức là Đấng Hằng Hữu hay là Đấng Tá»± Hữu. Đấng ấy không phải là ''sá»± của mọi sá»±'', mà là ''Tác Giả, Nguyên Lý, Nguồn Gốc'' của mọi loài hữu hình và vô hình. Ngài là Ông Trời mà người đời đề cập đến trong thÆ¡-văn, cuá»™c sống nhÆ° sau: ''Æ n trời mÆ°a nắng phải thì - NÆ¡i thì bừa cạn, nÆ¡i thì cày sâu; Lạy trời mÆ°a xuống! Lấy nÆ°á»›c tôi uống! Lấy ruá»™ng tôi cầy! Lấy bát cÆ¡m đầy! Hãy tá»± giúp mình thì Trời sẽ giúp cho. Ai cho không bằng trời cho. Trời sinh* voi, sinh  cỏ. Trời Æ¡i, cứu con vá»›i! SOS: Save our souls - Xin cứu linh hồn chúng con.'' (* Nature: (được sinh ra) là ''tá»± nhiên'', tức là ''thiên nhiên''!)

Khắp năm châu, ''thiên'' hạ đều ngẫm nghĩ về thành công hay thất bại của mình là do ở ''thiên'' thượng như sau: ''Mưu sự tại nhân; thành sự tại thiên.- Tính việc tại người; nên việc ở trời.'' Tôi lấy câu này bằng tiếng Đức, đổi thì ''hiện tại'' sang ''thì quá khứ'' là câu lại có nghĩa khác: ''Con người nghĩ ngợi nên Trời cười cho! - Der Mensch hat gedacht, und Gott hat gelacht!*'' Trời ''cười cho'' là phải bởi vì: ''Thiên võng khôi khôi, sơ nhi bất lậu. - Lưới trời lồng lộng, không ai thoát được.''

Còn Cụ Nguyá»…n Du thì cho rằng Ông Trời rất công bằng: ''Ngẫm hay muôn sá»± tại trời - Trời kia đã bắt làm người có thân – Bắt phong trần phải phong trần – Cho thanh cao má»›i được phần thanh cao – Có đâu thiên vị người nào – Chữ tài chữ mệnh dồi dào cả hai''! Vậy thì, theo Cụ, phải chăng đó là ''Công Äáº¡o''? Cụ Trần Tế XÆ°Æ¡ng buồn đời, làm thÆ¡ trào phúng: ''Bắc thang lên hỏi ông trời nhẽ – Trêu ghẹo người ta thế nữa thôi?'' Hàn Mặc Tá»­ thì biết được chữ tình do đâu: ''...NhÆ° đón từ xa má»™t ý thÆ¡ – Ai hãy làm thinh, chá»› nói nhiều – Để nghe dÆ°á»›i đáy nÆ°á»›c hồ reo – Để nghe tÆ¡ liá»…u rung trong gió – Và để xem Trời giải nghÄ©a yêu!'' nhÆ° Lời Thánh Vịnh, 27,10: ''Dù cha-mẹ bỏ tôi, Chúa vẫn tiếp rÆ°á»›c tôi.'', nhÆ° Thánh Hiền dạy: ''Thiên nhân tÆ°Æ¡ng dữ. Trời và người giao hảo.''

Nhưng cũng có người tỏ bày tâm sự mà dám than van: ''Trời sao, Trời ở không cân? Kẻ ăn không hết, người mần / lần không ra!'' Ngược lại, cũng có người tin vào luật ''nhân-quả'' trên cõi tạm này: ''Ở hiền thì Trời chúc phúc! Ở ác thì Trời phạt!'' Xét cho cùng, suy nghĩ này lại phù hợp với ''Hiến Chương Nước Trời về sau'' trong Kinh Thánh (Phước thật tám mối): ''Thứ sáu: Ai giữ lòng sạch sẽ ấy là phước thật, vì chưng sẽ đặng thấy mặt Đức Chúa Trời vậy.''

Rõ ràng Cái Đạo của Trời (Thiên Đạo) là Lý Lẽ (Thiên Lý) hiển nhiên mà người đời phải vâng theo để sống ''Đạo của thọ tạo'' là lòng biết ơn và sự tôn thờ Đấng Hóa Công như ai cũng nói: ''Đầu đội Trời; chân đạp đất.'' Con người được Trời ban cho (Thiên phú) tự do suy nghĩ và hành động theo Lẽ của Trời để sống xứng đáng với ''thiên chức'' của mình là ''Thiên-Tử'': Mọi người là con của Trời, được tác tạo qua cha-mẹ, chứ không phải một mình Đức Vua mới được ''Thiên Ân'' đó. Có những Ngôi Chùa của bà con Phật Giáo mang Quý Danh này! Phải chăng Quý Thầy, Quý Sư Cô, Quý Ông Bà và Anh-Chị- Em Phật Tử cũng quan niệm rằng Đức Phật là ''Vĩ Nhân, Đại Thánh'', là ''Thiên Bửu Bối'' mà Trời ban qua Thân-Sinh của Ngài Thích Ca? Giáo Hoàng Biển-Đức dạy thêm thế này: ''Nước Cha trị đến cũng là khi mọi Tôn Giáo đều nhìn nhận có Đấng Tối Cao...''!

''Tối Cao'' vì Ông Trời là Đại Kiến Trúc SÆ°, Toàn Năng, Vô Biên! Còn con người chỉ là kỹ sÆ° tí hon, hữu hạn. Nhà bác học Edison ghi trong Sổ Vàng vào dịp Khánh Thành Tháp Eiffel nhÆ° sau: ''Tôi thán phục các kiến trúc sÆ° làm nên Tháp này và cúi đầu thờ lạy  Thiên Chúa là Kiến Trúc SÆ° Toàn Năng!'' Thật vậy, dù có thể ''thay Trời làm mÆ°a'' chăng nữa, tôi chỉ dừng lại trong phạm vi hữu hạn của tôi, tức là ''mượn, nhờ'' những nguyên lý, định luật và vật chất...mà Ông Trời đã làm ra sẵn. Nguyên lý Archimède (sức đẩy của nÆ°á»›c) đã có từ thuở tạo thiên lập địa. Archimède không phải là tác giả, mà chỉ tìm tòi, khám phá ra Khoa Học là cái do Ông Trời làm nên. Sẽ không bao giờ thấy được nguyên tá»­, nhÆ°ng hầu nhÆ° ai cÅ©ng biết rằng đầu má»™t mÅ©i kim may có hằng triệu nguyên tá»­ và trong má»—i nguyên tá»­ lại có vô số âm, dÆ°Æ¡ng Ä‘iện tá»­ và trung hòa tá»­! Ứng dụng nguyên tá»­ vào việc phục vụ công ích là thuận vá»›i Trời để mà còn: Thuận thiên giã tồn! Dùng nó để chế tạo vÅ© khí tàn sát sinh linh, hủy diệt thế giá»›i là trái vá»›i Trời thì mất: Nghịch thiên giã vong! Phật Giáo cÅ©ng nhìn thấy Kỳ Công của Ông Trời qua ''sinh mệnh'' hay 'thọ mệnh'' cụ thể nhÆ° lời dạy của Đức Phật: ''Trong má»™t giọt nÆ°á»›c có hằng hà sa số chúng sinh.'' Phật Tá»­ cÅ©ng nói: ''Nhờ Trời, Phật phù há»™...Cảm Æ¡n Trời, Phật!'' Ông Trời được người dân Việt diá»…n tả bằng nhiều Danh XÆ°ng khác nhau, nhÆ°ng vẫn có cùng má»™t ý nghÄ©a là ''Chúa Tể Càn Khôn'' hay ''Thượng Đế'': Ông Vua của muôn thọ tạo, ngá»± ở trên cao. Trong thÆ¡-văn Việt Nam cÅ©ng có các Danh XÆ°ng dành cho Ông Trời: ''Ông Cao Xanh, Ông Xanh, Ngọc Hoàng Thượng Đế, Đấng Vô Hình, Đấng Vô Hạn...'' Có người lấy VÅ©-Trụ mà ám chỉ Ông Trời: ''Thá»­ xem con tạo xoay vần nÆ¡i nao!'' CÅ©ng có người ''trách móc'' Ông nhÆ° sau: ''Con tạo bất công!''

Theo Lão Giáo, Ông Trời được quan niệm như sau: ''Hữu vật hỗn thành, tiên thiên địa sinh, tịch hề lưu hề, độc lập bất cải, chu hành nhi bất dãi, khả vi thiên hạ mẫu. Ngộ bất tri kỳ danh, tự chi viết đạo.'' (Có gì đó không rõ ràng, sinh ra trời đất trước, mà lặng lẽ, mà còn đó, đứng riêng biệt không thay đổi, xoay vần mà không mỏi, có thể làm mẹ người đời. Ta không biết danh xưng lạ lùng, gọi được là Đạo.)

Hai Tôn Giáo Bạn trên đây đồng quan niệm về Ông Trời nhÆ° các Tôn Giáo khác dù má»—i Tôn Giáo ''đặt tên'' cho Ngài theo cách của mình. Do Thái Giáo và Ki-tô Giáo thì được Ngài mạc khải Danh XÆ°ng là Gia-vê, tức là ''Đấng Hằng Hữu''. ''Có gì còn đó, đứng riêng biệt, không thay đổi'', tức là ''cái có mãi, cái Ä‘á»™c lập, cái bất biến, vÄ©nh hằng'', không do ''cái nào'' tạo ra cả. Chính ''cái đó'' má»›i có ''toàn tri, toàn năng'' mà sinh ra trời-đất để con người ngợi khen: ''Cảm Æ¡n Trời! Tạ Æ¡n Chúa!: Deo gratias!; Dieu merci!; Thanks be to God!; Gott sei Dank!'' ''Cái gì đó không biết mỏi'', Sáng Thế Ký gọi là ''Thần Khí Chúa, Lời ở trong Thiên Chúa''. Thánh Gioan ghi trong Tin Mừng: ''Nhờ Lời mà muôn vật được tạo thành.'' Lời không phải là âm thanh, chữ viết, mà là ''Đấng Hành Động: Le Verbe'', là chính là Giê-su nhập thể và nhập thế. Cho nên ''Cái: tá»± chi viết Đạo'' cÅ©ng là quan niệm của Anh-Em Tin Lành ''Maranatha Baptist Church''. Họ dịch nhÆ° sau: ''Đạo là Đức Chúa Trời.'' (Giăng 1,1) Đại SÆ° Bouddhadàsa ở Thái Lan nhận ra được Triết Lý của Phật Giáo nÆ¡i Đạo tôn thờ Cây Thập Giá của Chúa Cứu Thế: ''Quên Mình: Vô ngã tại ngã.'' (Thập Giá là chữ ''I: tôi'' có gạch ngang, là ''quên mình.) Đại SÆ° Vivakananda ở Ấn Độ phát biểu: ''Thượng Đế là Tâm  O. Mọi Tôn Giáo đều là đường kính Ä‘i qua Tâm O. NÆ°á»›c là H2O. NÆ°á»›c Ä‘á»±ng ở đâu cÅ©ng là nÆ°á»›c.''

NhÆ° vậy, nhận xét của Đại SÆ° Thái Lan cÅ©ng không ngược lại vá»›i Kinh Thánh: ''Lời'' là Giê-su, cÅ©ng là Thiên Chúa, đã ''quên mình'' để xuống thế làm người, lại còn ''quên mình'' thêm lần thứ hai là chịu chết để gánh tá»™i của mọi người.'' Đại SÆ° Ấn Độ cÅ©ng thừa nhận là có Thượng Đế chung cho mọi Tôn Giáo. Do đó, tôi cÅ©ng hy vọng rằng người trong Tôn Giáo Bạn nên thông cảm cho người Công Giáo khi họ dùng hai chữ này. Thiên Chúa đã hứa ban Æ n Cứu Chuá»™c cho loài người sau khi tổ tông của loài người, Adam và Eva, sa ngã. Khái niệm ''Công'' khai sinh từ đó vì''công'' có nghÄ©a là ''cho tất cả, không trừ ai.'' Chúa Giê-su xuống thế  sau khi Đức Phật sinh ra là Ä‘iều quá hiển nhiên nhÆ° nhiều người vẫn nói: ''Phật Thích Ca sinh ra trÆ°á»›c Chúa!'' NhÆ°ng tôi xin thêm chữ ''Cứu Thế'' sau chữ ''Chúa'' vì Ngài xuống thế (sinh ra làm người) sau Đức Phật, vì ''hứa'' và ''thá»±c hiện lời hứa'' là hai thời Ä‘iểm xa nhau! LỜI là Giê-su vì Ngài đã phán dạy cho người Do Thái biết Ngài là Đấng Hằng Hữu, lại còn khẳng định nhÆ° sau: ''TrÆ°á»›c khi có Abraham thì đã có Ta!'' Vả lại, Ngài cÅ©ng là Thượng Đế mà Đại SÆ° Ấn Độ gọi là Tâm O. Đạo Thờ Chúa Trời bắt đầu từ khi có con người, chứ không phải cách đây chỉ hÆ¡n hai ngàn năm mà thôi! Chúa Giê-su không hủy bỏ Đạo này nhÆ° Lời Ngài Phán: ''Đừng tưởng rằng Ta đến để phá Lề Luật, nhÆ°ng mà để làm cho Lề Luật nên trọn hảo.'' Do đó, Kinh Thánh gồm có Cá»±u Ước và Tân Ước. (Giao Ước CÅ© và Giao Ước Má»›i giữa Thiên Chúa và loài người.) Chúa Giê-su lập nên Giáo Há»™i vá»›i mục đích là mời mọi người vào trong đó là ''Đàn Chiên cùng má»™t Chủ Chăn'' nhÆ° Lời Ngài phán: ''Vậy các con hãy Ä‘i thâu nạp môn đồ khắp muôn dân, thanh tẩy họ nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần...'' (Mathêô 28,19) Chữ ''Công Giáo'' còn được cụ thể hóa và công khai hóa bằng chính Lời Ngài: ''Những gì Thầy truyền cho các con trong bóng tối, hãy nói ra nÆ¡i ánh sáng. Những gì Thầy truyền cho các con bên tai, hãy lên hô trên mái nhà.'' (Mathêô 10,27)

Vâng Lời Ngài dạy, nhờ Æ n Thánh Linh, các Tông Đồ mạnh dạn công khai tuyên xÆ°ng Đức Tin, Thánh Sá»­-Gia ghi lại Tin Mừng, Luca viết Sách Tông Đồ Công Vụ, Phao-lô viết tám thÆ° cho Cá»™ng Đoàn, bốn thÆ° cho cá nhân mà cÅ©ng là chung, Gia-cô-bê, Phê-rô, Gioan và Giu-Ä‘a (Thánh) cÅ©ng viết bảy thÆ° khác, gọi là ThÆ° Chung: Lettres Catholiques. Ngoài ra, còn có ''Khải Huyền'' được Gioan ghi lại, cÅ©ng là Lời Chúa rao truyền cho hết mọi người. Khái niệm ''cho hết mọi người'' cÅ©ng giống bên Phật Giáo  quan niệm: ''Phổ Độ chúng sanh''! Chữ ''Bác Ái, Từ Bi'' không tặng riêng ai! Cánh cá»­a nhà thờ, Caritas, nhà chùa sẵn sàng mở rá»™ng để đón tiếp bất cứ người nào!!! Chữ ''Công'' còn được dùng cho các Há»™i Nghị của các Nghị Phụ trong Há»™i Thánh, gọi là ''Công Đồng''. Sau khi Chúa về Trời, Giáo Há»™i đã lan rá»™ng khắp nÆ¡i, Tông Đồ đúc kết Lời Chúa bằng Kinh Tin Kính, có câu sau đây: ''Tôi tin Giáo Há»™i hằng có ở khắp thế này, các thánh thông công...'' Sau đó, vào thế ká»· thứ IV, Công Đồng Nicée-Constantinople (325-381) giữ lại ý vừa nêu và bổ sung má»™t số từ: ''Tôi tin Giáo Há»™i Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền.'' (Anh-Em Tin Lành dùng chữ ''phổ thông'' thay cho chữ ''công giáo'' và bỏ chữ ''tông truyền'': Truyền lại qua Tông Đồ.)

Tự Điển Oxford London dùng chữ ''Catholic'' để chỉ Ki-tô hữu nói chung, và chữ ''Roman Catholic'' để chỉ Ki-tô hữu Roma tùng phục Giáo Hoàng. Ở Đức, Công Giáo và Tin Lành dịch chung Kinh Thánh để sử dụng trong nhà thờ, tại tư gia và các nơi khác. Như vậy, Chữ ''Tin Lành'' không ám chỉ rằng bên Công Giáo là ''tin dữ''. Chữ ''Chính Thống Giáo'' cũng không có ẩn ý rằng Công Giáo và Tin Lành là ''ngụy giáo''! Hồi Giáo cũng dùng Công Lịch và cũng gọi Giê-su là ''Lời của Thiên Chúa'' theo nghĩa Ngài chỉ là Tiên Tri của họ mà thôi, chứ không phải Thiên Chúa. Danh từ ''Thiên Chúa Giáo'' gồm có Do Thái Giáo, Công Giáo, Hồi Giáo, Chính Thống Giáo và Tin Lành là những Tôn Giáo thờ một Chúa, chứ không phải chỉ riêng cho Công Giáo như nhiều người hiểu lầm hay không có thiện cảm với ''chữ này'' vì họ nghĩ rằng ''tự vênh vang'' như thế là ''áp đặt'', rằng người ngoài Đạo nói theo là ''đồng tình'', là vô hình trung xem Đạo của mình như là ''Tư Giáo''!

Hồi còn Ä‘i học, tôi vẫn đọc Báo ''Chánh Đạo'' của Phật Giáo. Danh xÆ°ng này không hề có nghÄ©a là Tôn Giáo Bạn đều là ''tà đạo''! Phật Giáo có Phật Lịch, nhÆ°ng cÅ©ng dùng Lịch Chung (Công Lịch) cho toàn thế giá»›i là DÆ°Æ¡ng Lịch. Người Việt nói: ''Công  Nguyên'', tức là ''Cái Gốc, Tiêu Chuẩn Chung'' để tính năm. Người Pháp, Anh, Đức... cÅ©ng gọi là: ''Thời Kỳ, Thời Đại, Ká»· Nguyên của chúng ta''. Chữ ''Chúa Nhật, Chủ Nhật'' là ngày mà ai cÅ©ng mong chờ để nghỉ ngÆ¡i vì, theo Sách Khởi Nguyên, vào ngày này, Thiên Chúa ngÆ°ng công việc Ngài làm. (Ngài ''làm việc'' trong sáu ngày là cách ''ấn định'' thời gian cho phù hợp theo suy nghÄ© hữu hạn của con người. Thiên Chúa là Đấng ''phi thời gian, phi không gian'' vì Ngài là Tác Giả của chúng.) Người Pháp dùng chữ ''Dimanche'', do chữ ''dies dominicus'' là ''ngày của Chúa: Jour du Seigneur.'' Người Anh, Đức dùng chữ ''Sunday, Sonntag'' là ngày của của mặt Trời vì mặt Trời là biểu tượng cho Thiên Chúa nhÆ° Đạo Cao Đài cÅ©ng thờ, vì để nhá»› Æ¡n Ngài nhÆ° Thánh Vịnh có ghi: ''Vừng thái dÆ°Æ¡ng để cai ban ngày vì Æ n Ngài miên man vạn đại!'' (TV,135,8) Giáng Sinh là ngày Lá»… Chung cho toàn thế giá»›i. Ở Đức, ngoài quà Giáng Sinh, mọi người còn được lãnh ''Tiền Giáng Sinh''. Có nÆ¡i công nhân, công chức ngoài Ki-tô Giáo lại được hưởng ''lÆ°Æ¡ng tháng mười ba'' vì ý nghÄ©a của Đại Lá»… này.

Tóm lại, chữ ''Công Giáo'' dịch sát nghĩa của chữ ''Catholique*'', gốc Hy-lạp là ''katholicos'', đồng nghĩa với ''universel'': ''Phổ biến, phổ thông, cho mọi người, cho toàn thế giới'' như chủ nghĩa ''Đại Đồng: Tứ Hải Giai Huynh-Đệ! Universalisme!'' Tiếp đầu ngữ ''uni'' có nghĩa là ''một''; chữ ''versel'' do gốc Latinh ''versus*'' là quá khứ phân từ của động từ ''vertere'' có nghĩa là ''quay quanh''. Như vậy, chữ ''universel'' có nghĩa rõ ràng là ''quay về một mối'' chính là Ông Trời theo quan niệm của dân gian như đã trình bày. Việc làm của người đời, dù tốt hay xấu, được khen, bị chê, cũng gọi là ''công, công cộng, đại đồng'', huống chi là Giáo Hội do Chúa lập nên để đem tình thương của Ngài đến cho đồng loại! Chữ ''Công Giáo'', nếu hiểu theo cách khác, còn có nghĩa là ''Đạo Công Bằng'' vì không có ''Công Bằng, Công Lý'' là không phải ''Bác Ái''! Ngoài ra, theo Lời Dạy của Chúa qua Gia-cô-bê: ''Đức Tin không có hành động là đức tin chết!'' Chữ ''Công'' là '' việc làm vì công ích, vì mọi người.''

-------------------

*Ghi Chú: Bài khác sẽ nói về cách biến âm của chữ ''Catholique'', các chữ cùng một gốc với nó, các Danh Xưng của Chúa Giê-su được phiên âm không giống nhau...Chữ ''univers, université, universaliser...'' đều lấy gốc ''versus''. Chữ ''vers'' là '' về hướng''; chữ ''verser'' là ''đổ, đổ về, theo, đi theo''.



Phan Văn Phước

(Nguồn: www.dunglac.org)



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net