GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Năm 2024
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 20
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 020
 Lượt tr.cập 055744382
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Tài liệu, sÆ°u khảo 05.05.2024
Cổ Thành Êphêsô
22.10.2009

Trong những ngày nghỉ ở Thổ Nhĩ Kỳ, chúng tôi có dịp đi thăm viếng Êphêsô, địa danh không xa lạ gì với chúng ta qua những bức thư của thánh Phaolô gửi tín hữu vùng này. Êphêsô còn lưu lại nhiều kỳ tích ngoạn mục, nhưng chắc chắn người tới đây tham quan không thể bỏ qua Artémis - một trong bảy kỳ quan thế giới. Không thể không viếng mộ Thánh Gioan và nhất là ngôi nhà Đức Trinh Nữ Maria.

Êphêsô cách bờ biển Egée 6km, thuá»™c miền cá»±c Tây lục địa châu Á. Các hải đảo ngoài khÆ¡i, nối liền vá»›i bên kia bờ biển là những thành phố, thủ đô Athène nÆ°á»›c Hy lạp. TrÆ°á»›c Thiên Chúa giáng sinh (TCGS) 20 thế ká»·, Êphêsô đã có người sinh sống, người  Amazone xuất hiện đầu tiên ở vùng này. Thế ká»· 12 trÆ°á»›c TCGS bá»™ tá»™c Ionien ở Hy lạp tá»›i xâm chiếm. Tá»›i thế ká»· thứ 7 trÆ°á»›c TCGS người Cimméria từ Hắc Hải tràn xuống chiếm cứ Êphêsô, sau lại tá»›i người Lydia, người Perse. Vào năm 180 trÆ°á»›c TCGS đế quốc La Mã chiếm trọn vùng Tiểu Á, đặt nền móng lâu dài nÆ¡i đây. Qua các triều đại vua chúa, các nền văn minh thời Thượng cổ, Trung cổ, nhiều công trình qui mô to lá»›n được xây dá»±ng. Ngày nay thành Êphêsô hầu hết chỉ còn giữ lại những chứng tích vào thời đế quốc La Mã.

Người tới tham quan cổ thành Êphêsô trông cảnh sụp đổ không khỏi bàng hoàng, và cũng khó hình dung ra được thời đế quốc La Mã nơi đây là thủ phủ của 500 tỉnh thành vùng Tiểu Á, và cũng là tỉnh thành quan trọng thứ hai sau Rôma. Êphêsô có trên 250.000 người ngày đêm buôn bán tấp nập với những thương hiệu lớn, mới mẻ và tối tân nhất thời bấy giờ. Dân cư trong thành giàu có sung túc. Có hí trường chứa 25.000 chỗ ngồi, có vận động trường rộng lớn mời gọi lực sĩ xa gần về đây tranh tài, có thư viện lớn thứ 3 trên thế giới, sau Alexandrie và Pergame. Hằng năm hàng triệu người qui tụ về Êphêsô bên cạnh đền Artémis. Nơi Homère viết những bài thơ bất hủ, Héraclite đề xướng triết thuyết ảnh hưởng rất lớn thời cổ đại, nơi thánh Gioan âm thầm viết Phúc âm.

Xe chúng tôi trực chỉ hướng Êphêsô, dọc theo trục lộ tráng nhựa thẳng băng giữa cánh đồng khô cháy, bao bọc bởi những rặng núi cao ngất trời. Khó có thể hình dung ngày xưa nơi đây là một hải cảng lớn trên thế giới, chỉ đứng sau Rôma và Alexandrie. Biển Egée xưa kia vào sát chân thành Êphêsô. Không biết người giận biển bỏ đi hay biển giận người bỏ đi, ngày nay bờ biển cách Êphêsô tới 6km, và trong thành không một bóng người sinh sống. Hải cảng biến thành cánh đồng khô cháy, trên cánh đồng ngày nay đã có một phi cảng, hầu hết là trực thăng đủ mọi màu sắc dành cho người tham quan trong vùng.

Khoảng 9 giờ sáng, xe chúng tôi dừng trÆ°á»›c cổng thành, tuy còn sá»›m nhÆ°ng những tia nắng đã bắt đầu hâm nóng làn da. Đứng nÆ¡i đây khá lâu, nhìn thành quách tuy có gãy đổ nhÆ°ng qua những chứng tích không giấu được vẻ hùng vÄ©,  kiến trúc tuyệt đẹp và có giá trị khảo cổ. Đây đó những cá»™t đá, bức tường, hình tạc tượng…nghiêng mình trên biển cát nóng bỏng không má»™t bóng cây, dù cho thời gian có soi mòn làm hÆ° hại sụp đổ.

Chúng tôi bÆ°á»›c vào hí trường rá»™ng lá»›n, toàn đá là đá, tạo thành hình vòng cung, lÆ°ng dá»±a vào sườn núi Pion. Hí trường bắt đầu xây dá»±ng từ năm 41- 54 sau TCGS và được tiếp tục tu bổ từ năm 98 tá»›i 117. Chứa được 24 ngàn chá»— ngồi và 1 ngàn chá»— đứng. Đối diện hí trường, con đường mang tên Hải Cảng dẫn tá»›i bến tàu. Bỏ đường này chúng tôi tiếp tục Ä‘i thẳng hÆ°á»›ng ThÆ° viện, đường Đá Hoa (marbre) rá»™ng thênh thang thẳng tắp, những phiến đá hoa không đều, tảng 2m x 2m, tảng 70cm x 50cm… hai bên những cá»™t đá cao, cái đứt đầu, cái gãy ở lÆ°ng, chạy dọc dài theo con đường.  Đi ngang qua quảng trường Agora, thấy xa xa má»™t bức tường cao, ngay người không am tường về kiến trúc, không để ý tá»›i mỹ thuật cÅ©ng phải nhận là đẹp, đẹp thật !  Khi tá»›i gần thì đúng chỉ còn má»™t bức tường mặt tiền. Cao 16m, chia thành 2 tầng, tầng dÆ°á»›i có 4 mỹ nữ dá»±ng trên những bức tường cạnh cá»­a vào thÆ° viện. Má»—i mỹ nữ giữ má»™t tôn chỉ mà dân thành Êphêsô muốn hÆ°á»›ng tá»›i. Có 9 thang cấp bằng đá, má»—i bậc mở rá»™ng 21m.  Phía trong nhìn theo nền nhà,  phòng đọc sách dài rá»™ng 16m trên 10m.  Ở giữa thÆ° viện, ngôi  má»™ của Celsius Polemaenus tổng trấn vùng Tiểu Á, nên thÆ° viện này có tên Celsius. Ngày nay bức tường nguy nga này được các các nhà khảo cổ, chuyên gia đánh giá rất cao, và xem là má»™t kiến trúc hoàn mỹ, tuyệt vời có má»™t không hai, cho thấy được đỉnh cao của nền văn minh cổ thành Êphêsô vào giai Ä‘oạn này.


Thư viện Celsius

Xem qua các di tích cổ xÆ°a khác nhÆ° nhà cầu công cá»™ng, nhà tắm công cá»™ng vá»›i hệ thống thoát nÆ°á»›c hoàn bị. Đền Hadrian,  máy nÆ°á»›c Trajan, cá»­a ngõ Heracle, chúng tôi Ä‘i vào con đường Curetes dài 600m, hai bên đường cá»™t đá tuy gãy đổ nhÆ°ng thẳng tắp nhÆ° má»™t đại lá»™ ngày nay. Qua tượng đài Memminus, đền Dominitian……càng Ä‘i, càng thấy nhÆ° trở về má»™t thế giá»›i cổ xÆ°a, xa lắm. Chúng tôi lên xe tá»›i Vận Động Trường, hiện tại hầu hết đã hÆ° hại, xa xa thấy có người vẫn còn đào bá»›i, nên người tham quan ít có dịp vào đây xem được. Trên đường Ä‘i, đây đó vẫn còn thấy các nhà nghiên cứu, khảo cổ tiếp tục đào xá»›i tìm kiếm, hay tu sá»­a, bảo trì. Người Ä‘i tham quan cổ thành Êphêsô nhÆ° lạc vào má»™t thế giá»›i huyền hoặc, đây đó có bÆ°á»›c chân của Thánh Phao lô, Thánh Gioan, có bÆ°á»›c chân của các Lãnh Chúa thay ngôi đổi chủ. Má»—i tảng đá, má»—i cá»™t đá nÆ¡i có chữ, nÆ¡i có hình nhÆ° khắc ghi cả má»™t qúa khứ.

Bên cạnh những chứng tích lịch sá»­, chúng tôi cÅ©ng không không quên tá»›i hang Ä‘á»™ng ‘‘Bảy Người Ngủ’’, huyền thoại kể lại vào thời Vua Decius (249-251) người theo đạo Thiên Chúa rất khốn khổ. Bảy tín hữu còn trẻ bị tá»™i tá»­ hình, bị truy nã họ chạy thoát ra khỏi thành, trốn vào nÆ¡i hang Ä‘á»™ng, những người truy lùng bịt kín miệng hang Ä‘á»™ng, không cho các tín hữu này thoát, nên phải ngủ lại luôn trong đó. Hai trăm năm sau thời vua Théodose II, khi đạo Thiên Chúa  trở thành quốc giáo, qua má»™t trận Ä‘á»™ng đất hang Ä‘á»™ng bị nứt, 7 người lù lù bÆ°á»›c ra trở về Êphêsô. Khi chết thật 7 người lại được chôn cất trong hang Ä‘á»™ng này. Ngày nay còn nhà nguyện tống táng, các ngôi má»™ của họ được đục chôn trong tường, dÆ°á»›i đá.

Khoảng độ 12 giờ trưa trời nắng nóng, xem vội một số phế tích, chúng tôi phải từ giã Êphêsô, vì còn di chuyển tới điạ điểm đã được định sẵn.

Cách cổ thành Êphêsô 3km, xe rẽ vào con đường đất thật nhỏ, vừa đủ cho má»™t chiếc xe chạy ra hoặc vào. Độ vài chục mét xe dừng trÆ°á»›c má»™t khu đất rá»™ng, nÆ¡i đây ngày xÆ°a là đền Artémis má»™t trong 7 kỳ quan trên thế giá»›i, nÆ¡i khách tứ phÆ°Æ¡ng tuôn về hành hÆ°Æ¡ng. Đền Artémis xây vào năm -560 trÆ°á»›c TCGS trên nền má»™t ngôi đền cÅ© cùng tên. Không may năm -356  đền Artémis bị hỏa hoạn do Érostrate má»™t tên bất bình thường châm lá»­a đốt chỉ vì muốn mình được nổi danh, ghi tên vào lịch sá»­. Sau trận hoả hoạn, đền được xây dá»±ng lại, nhÆ°ng rồi lại bị tàn phá, chỉ còn lại vùng đất lún sâu. Ngày nay má»™t cá»™t đền dá»±ng lại nÆ¡i này làm biểu tượng. Qua nền đất chá»— còn chá»— mất, nhìn thấy khung hình chữ nhật, 105 m trên 55 m.

Bên cạnh vùng đất Artémis, có thánh đường Hồi giáo Isa Bey, xây cất vào năm 1375. Thánh đường được bảo trì nên ngày nay vẫn còn nguyên vẹn.

Và cÅ©ng sát đó trên má»™t đồi đất cao hÆ¡n, vùng đất mênh mông, trông thấy đền đài to lá»›n sụp đổ đó là đại giáo đường Thánh Gioan.  Khác  vá»›i thánh Phaolô rao giảng Tin mừng ở Êphêsô năm sáu năm, bị tù đày,rồi ra Ä‘i tá»›i các vùng xa xôi khác. Thánh Gioan tá»›i Êphêsô giữa những năm 37 tá»›i 48 sau TCGS. Ngài viết Phúc âm thứ tÆ° nÆ¡i đây và thánh nhân ở lại đây cho tá»›i mãn đời.  Má»™ Ngài đặt trên đồi Ayasuluk này. XÆ°a kia có má»™t thánh đường nhỏ, bị mÆ°a gió sụp đổ, Hoàng đế Justinien xây dá»±ng lại má»™t đại thánh đường dài tá»›i 110 m. Sau những cuá»™c đổi đời đại giáo đường hÆ° hại nhiều,  nhất là khi Ä‘oàn quân Mông cổ tràn qua đây đã đốt phá trên đỉnh đồi này. Ngày nay quanh má»™ Thánh Gioan chỉ thấy những phế tích sót lại, tuy đổ nát sụp đổ nhÆ°ng người tá»›i tham quan không khỏi ngạc nhiên qua sá»± đồ sá»™ to lá»›n của ngôi đại giáo đường này.

Meryemana - Nhà Đức Trinh Nữ Maria

Günaydin. – Günaydin, người tài xế taxi chào lại chúng tôi. Meryemana ‘e gidecegim - Ne kadar (tôi muốn tá»›i nhà Đức Trinh Nữ - giá bao nhiêu) Ông tài xế cười tít mắt, khi nghe chúng tôi nói được vài câu tiếng Thổ bì bõm.  Có lẽ tiếng Thổ không khó lắm, ít ra họ nghe được mình nói gì. Văn tá»± Thổ dùng mẫu tá»± La tinh từ lúc tÆ°á»›ng Mustafa Kemal còn gọi là Atatürk truất ngôi vua, thành lập chính thể Cá»™ng hòa, muốn tách rời mọi ảnh hưởng vá»›i khối Ả Rập, cho dịch kinh coran qua tiếng Thổ, bỏ lịch Hồi giáo để theo tây lịch, theo hệ thống Ä‘o lường Âu châu, giải phóng phụ nữ… nói chung lấy các nÆ°á»›c  Âu châu làm mẫu má»±c. Người Thổ tá»± hào cÅ©ng đúng. Dân tá»™c xa xÆ°a ở tuốt bên trung bá»™ châu Á, nÆ¡i miền núi Altäi, biên giá»›i Tàu - Nga sô, cùng gốc vá»›i người Mông Cổ. Từ thế ká»· thứ 9 họ tiến dần vế hÆ°á»›ng Tây, qua các nÆ°á»›c Iran, Arménie, Syrie. Thế ká»· 13 họ tiến tá»›i vùng Ankara thấy phong thổ tốt, dừng lại đây sinh sống (Ankara ngày nay là thủ đô của Thổ NhÄ© Kỳ). Quân Ä‘á»™i Thổ hùng mạnh, thiện chiến, cưỡi ngá»±a không yên cÆ°Æ¡ng, tấn công nhÆ° vÅ© bão. Họ mang quân Ä‘i chinh phục, tạo thành má»™t đế quốc rá»™ng lá»›n, thu phục hầu hết các xứ Hồi giáo vùng Trung Đông, Bắc Phi. Tung hoành trên Điạ Trung hải, Hắc hải rồi tiến lên phiá Đông giáp Áo, Ba Lan, Liên xô. Hưởng được 2 nền văn minh nhất thế giá»›i thời thượng cổ : Ai cập và Mésopotamie. NhÆ° vậy người Thổ không phải là người Ả rập và cÅ©ng chỉ má»›i tá»›i vùng đất này ở thế ká»· 13.  Ảnh hưởng của đế quốc Ả rập Hồi giáo trong suốt 4 thế ká»· trÆ°á»›c đó để lại 90 phần trăm người Thổ theo đạo Hồi. Má»™t sai lầm lá»›n nhất của Thổ là đứng về phe Đức trong thế chiến thứ nhất. Sau thế chiến các nÆ°á»›c đồng minh tranh nhau lấy đất nhÆ° Anh, Pháp, Ý, Hy lạp.

Đối thoại vá»›i tài xế taxi má»™t chút xe đã tá»›i cổ thành Êphêsô, từ đây xe bắt đầu leo dốc. Đường tuy tốt nhÆ°ng ngoằn ngoèo, vòng qua những sườn núi càng lúc càng lên cao Ä‘á»™.  Khoảng 4km xe chậm lại, qua cổng kiểm soát xe đổ xuống má»™t thung lÅ©ng cây cối rợp mát. Vào bãi đậu, hàng quán hai bên đường bày bán đồ lÆ°u niệm, thá»±c phẩm. Qua dãy hàng quán, có bảng chỉ hÆ°á»›ng nhà Đức Mẹ. CÅ©ng từ nÆ¡i đây mọi người  im lặng, Ä‘i dÆ°á»›i những tàng cây bao phủ bóng mát. Chừng 50 mét, phiá trái nhiều người Ä‘ang hứng từng ngụm nÆ°á»›c uống từ sườn đồi.  Xa hÆ¡n, cÅ©ng về phía trái đã thấy nhà Đức Mẹ.

Đứng trước cửa nhà của Mẹ, có lẽ ai cũng xúc cảm khi thấy căn nhà Mẹ ở thật đơn sơ. Nhiều người mân mê từng viên đá, bức tường hình dung lại nơi đây, trong căn nhà này Đức Mẹ, Mẹ Chúa Trời đã sống những ngày cuối đời trước khi Mẹ về trời.

Nhà không lá»›n, chiều rá»™ng và dài căn nhà Ä‘á»™ khoảng 4x10 mét, cuối nhà phía phải còn má»™t phòng nhỏ khoảng 3x4 mét đổ ra sân. Tường cuối nhà dá»±a vào lÆ°ng núi, cây cối phủ mát căn nhà. Trong nhà hiện nay đặt tượng Đức Mẹ và 3 tấm bảng nhỏ ghi ngày tháng 3 vị Giáo Hoàng đã tá»›i viếng : Các Đức giáo hoàng Phao lô đê lục 26/07/1967,  Gioan-Phaolô II  30/11/79 và BêniÄ‘ictô 29/11/2006 . TrÆ°á»›c đó Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII cÅ©ng đã viếng thăm khi Ngài còn là Hồng y. Ngoài ra các Đức Giáo Hoàng Léon XII, Pio X, Léon XIII cùng có chung má»™t quan Ä‘iểm là Đức Trinh Nữ đã sống trong căn nhà này.

Trước đây mọi người đều nghĩ Đức Mẹ ở Giêrusalem cho đến cuối đời. Thật ra khi chịu đóng đanh trên thập tự Chúa Giêsu đã gửi gắm Đức Mẹ cho thánh Gioan, môn đệ Chúa yêu mến. ‘‘Thưa Bà, đây là con của Bà’’ Rồi Ngài nói cùng môn đệ : ‘‘Đây là mẹ của anh…’’ (Ga 19,26-27). Thánh Gioan sau này đã tới vùng Tiểu Á, và một điều chắc chắn Ngài đã không để Đức Mẹ một mình ở Giêrusalem. Mộ Thánh Gioan hiện đặt trên đồi Ayasuluk

Câu chuyện căn nhà Đức Trinh Nữ thật hi hữu. Sơ Anna Katharina Emmerich ở nước Đức viết cuốn sách "Cuộc sống của Thánh Nữ Đồng Trinh" vào năm 1822, mô tả một cách chính xác ngôi nhà Đức Trinh Nữ ở vùng Êphêsô. Sơ Emmerich chưa từng đi du lịch ra khỏi nước Đức, Sơ lại luôn đau yếu. Trước hai năm từ trần, với một thiên nhãn, Sơ đã nhìn thấy khung cảnh nơi Đức Mẹ sống, nhất là lại ở Êphêsô chứ không phải Giêrusalem. Rất tiếc cuốn sách không được ai để ý tới.

Gần bảy mÆ°Æ¡i năm sau, giữa tháng 11 năm 1890 lại má»™t chuyện tình cờ khác xảy ra. SÆ¡ Mairet  bề trên tỉnh dòng nhờ cha Eugene Poulin tìm giúp SÆ¡ má»™t cuốn sách đọc cho Nhà Tập. Cha Poulin vui vẻ nhận lời. Ngài Ä‘i thÆ° viện kiếm về má»™t lô sách đọc trÆ°á»›c, trong đó có cuốn viết về ngôi nhà Đức Mẹ của sÆ¡ Anna Katharina Emmerich. Ngài đọc qua nhiều cuốn, riêng cuốn "Cuá»™c sống của Thánh Nữ Đồng Trinh" Ngài bỏ qua má»™t bên không đọc để Ä‘em Ä‘i trả. Vậy mà năm lần bảy lượt mang sách trả thÆ° viện, lúc thì vô ý, khi thì cố tình, cuốn sách vẫn năm nguyên trên bàn. Cha Poulin kể lại, không phải Ngài không muốn đọc, chỉ vì câu chuyện về ngôi nhà Đức Mẹ cha đã được nghe từ lúc ngài 25 tuổi, khi còn là má»™t linh mục trẻ má»›i chịu chức. Cha Denys cá»±u bề trên Đại chủng viện thường kể câu chuyện này vào những buổi tối giờ giải lao, nhÆ°ng các cha, trong đó có ngài lúc nào cÅ©ng phá lên cười và cho đó là chuyện tàm phào, chuyện « đàn bà », hÆ¡i đâu mà để ý.

Cuốn sách cứ nhÆ° thách thức ngài cho tá»›i lúc ngài bá»±c tức cầm ném vào tường.  Sau má»™t tuần lá»… cuốn sách vẫn bất Ä‘á»™ng ở má»™t xó tường, cha Poulin nhìn thấy tá»™i nghiệp, phủi bụi cầm lật tá»›i lật lui, đọc ít hàng rồi lại lật…. cha đứng đó đã gần 1 giờ đồng hồ rồi.

Hay quá ! Lạ quá ! Ngài muốn cùng chia sẻ vá»›i mọi người. Khi cha Poulin mang sách giá»›i thiệu cho các linh mục khác ai cÅ©ng cười và cùng má»™t luận Ä‘iệu : chuyện « đàn bà ». NhÆ°ng cha Poulin không buông tha « cứ đọc Ä‘i sẽ thấy ». Đúng nhÆ° ngài nói, các vị khác cÅ©ng đã chuyển lòng. NhÆ°ng rồi cha Poulin cần tá»›i má»™t người khác, đó là cha Jung, vì ngài biết ý kiến cha Jung sẽ có ảnh hưởng, cha Jung là má»™t nhà trí thức, giáo sÆ° khoa học, giáo sÆ° toán học và nổi tiếng giải thích những chuyện huyền bí rất khoa học. Kể từ lúc cha Jung tiếp nhận cuốn sách trên mọi chuyện đã trở thành hiện thá»±c.

Thật ra vào năm 1881, trước đó 9 năm, cha Gouyet điạ phận Paris cũng đã đọc sách của sơ Anna Katharina Emmerich và đi Êphêsô tìm tòi. Ngài thấy vết tích về căn nhà này và Ngài đã báo cáo về thẩm quyền ở Paris và Roma nhưng không được trả lời.

Trở lại các cha dòng Lazarites. Cha Poulin va cha Jung quyết định phải tá»›i Ä‘iạ Ä‘iểm trên tìm cho ra hÆ° thá»±c, các ngài tìm kiếm thêm những hÆ°á»›ng dẫn viên trong vùng. Qua bao khó nhọc vất vả và nguy hiểm, cho tá»›i má»™t ngày : hôm đó là thứ năm ngày 13 tháng tám năm 1891, các ngài tá»›i trÆ°á»›c sân má»™t nhà nguyện đổ nát. Trông thấy cảnh tượng giống nhÆ° sÆ¡ Emmerich mô tả trong sách : có núi đá sau nhà, trên núi nhìn thấy Êphêsô và thấy biển. Trong nhà chia hai phòng….  Các Ngài tìm tòi lục lọi thấy những đồng tiền cÅ©, đồ sành, đồ gốm. Trong nhà còn có đống đá, phía dÆ°á»›i có tro.

Trở về, các cha để trình lên Giám mục Timoni, Ä‘iạ phận Smyrne. Đức Giám mục đề cá»­ má»™t ban có khả năng gồm : 7 linh mục,2 giáo dân cùng ngài đến Ä‘iạ Ä‘iểm trên. Ngày 1 tháng 12 năm 1892 Ä‘oàn người lên đường tá»›i Meryemana. Qua cuá»™c khảo sát, Đức Giám mục và mọi người tham dá»± nhận thấy đúng nhÆ° sÆ¡ Emmerich đã viết trong cuốn sách.  SÆ¡ Marie de Mandat Grancey lập tức mua vùng đất vá»›i giá 40.000 quan Pháp và sÆ¡ đã dùng số tiền khi nhập dòng để sá»­a sang lại nhà nguyện này. Từ năm 1951 vị trí Meryemana chính thức được Vatican và giáo há»™i Chính thống giáo Đông phÆ°Æ¡ng công nhận là nÆ¡i hành hÆ°Æ¡ng.

Chúng tôi may mắn được tới nhà Đức Mẹ, giờ đây lại chuẩn bị tâm hồn để tham dự thánh lễ Chúa nhật ngay cạnh nhà của Mẹ, còn gì diễm phúc hơn. Các cha dòng Phanxicô cùng các sơ khăn áo màu xanh da trời, không biết thuộc dòng nào thu xếp chuẩn bị Thánh lễ. Đặc biệt nguyên cả thánh lễ chỉ một sơ hát xướng, không đàn không trống. Âm thanh lúc trầm lúc bổng hợp với tiếng chim, tiếng ve làm không khí trên ngọn núi ở cao độ 358 m trở nên thanh thoát nhẹ nhàng.

Nhìn hàng ngàn người tới hành hương nhà Đức Mẹ : Công giáo có, Chính thống giáo có và đông nhất là người Hồi giáo, cùng nghĩ tới chuyện thánh Gioan sắp xếp để Đức Mẹ ở ngọn núi cao ngất trên trời, chắc chắn phải có bàn tay Thiên Chúa đã làm nên mọi sự.

Tối nay, chúng tôi về từ một lữ quán đón khách trên con đường tơ luạ còn sót lại trong vùng, đứng trên lan can tòa nhà cao nhìn về hướng Êphêsô, chỉ thấy tối đen không một bóng điện, có lóe lên một chút ánh sáng nơi ấy cũng chỉ là những vì sao trên trời. Nhìn xuống dưới kia, một đoàn thanh niên nam nữ múa hát, y phục màu tím và nâu sậm, tạo thành vòng tròn, lớp tiến vào, lớp lui ra như nước thủy triều lên xuống, lại có lúc đi nửa vòng tròn rồi giật ngược lại. Âm vang tiếng hát đều đều không mấy thay đổi. Chúng tôi cố hình dung tìm trong điệu vũ, tiếng hát đó có chút gì còn rơi rớt lại của người Êphêsô xưa kia, nhưng tất cả cũng chỉ là bóng đen như nhìn về hướng cổ thành vậy.


Viết bên bờ biển Egée ngày 29 tháng 8 năm 2009



Nguyá»…n Minh Long




  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net