GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Năm 2024
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 19
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 019
 Lượt tr.cập 055704858
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Tài liệu, sÆ°u khảo 04.05.2024
Không còn nghi ngờ gì nữa: Các Giáo huấn của Công Đồng Vatican II đã bị bỏ quên
02.02.2009

BTGH : Trước sự ngỡ ngàng của toàn thế giới, Đạo cũng như đời, hữu thần cũng như vô thần, Vị Giáo Hoàng nhân hậu nhưng chỉ được coi là “chuyển tiếp”, đã thông báo triệu tập Công Đồng Chung. Công Đồng đã trải qua hai triều đại giáo hoàng, vì Đức Gioan XXIII đã băng hà giữa lúc Công Đồng Vatican II đang ở cao trào và công trình vĩ đại đã được Đức giáo Hoàng Phaolô VI tiếp tục và kết thúc vào cuối năm 1962. Ngày 25.01.2009 là kỷ niệm 50 năm ngày loan báo triệu tập Công Đồng Vatican II. Trong 50 năm qua, đã có rất nhiều phản ứng thuận và nghịch, trong đó có những chuyện đau lòng, như hàng loạt linh mục Hà Lan (100 vị) đã tự ý hồi tục; rồi đến Giám mục Marcel Lefèbvre không công nhận Công Đồng, tự ý tấn phong bốn giám mỵc không được Đức giáo hoàng ủy nhiệm và lập ra Nhóm Huynh Đoàn Piô X (SSPX) mãi đến ngày 24.01 vừa qua, khi kết thúc Tuần Lễ Cầu Cho Hiệp Nhất Kitô-hữu, mới bước đầu đựơc giải quyết (rút vạ tuyệt thông, thảo luận những điều cần thiết để hiệp thông trọn vẹn,…).

Tất cả tạo nên một bức tranh đa dạng và có thể nói cho đến nay, 16 văn kiện Công Đồng Vatican II đa phần vẫn là còn những đề tài gây tranh cãi, cả về cách hiểu, cách giải thích và cách áp dụng. Không ít người xếp Công Đồng Vatican II vào loại “đồ cổ”, suy nghĩ và hành động giống như trong lịch sử Giáo Hội chưa từng xảy ra sự kiện vĩ đại hạng nhất nầy hoặc biến cố do Chúa Thánh Linh tác động và hướng dẫn nầy chẳng ảnh hưởng gì đến họ (họ cũng cho là như vậy đối với Giáo Hội). BỎ QUA, BỎ QUÊN vì thế là chuyện thường tình xảy ra. ĐGM Thomas L.Tobin đã nghiên cứu rất nhiều để thấy rõ các khuynh hướng này xảy ra trong Giáo Hội thời hậu Công Đồng và ngài đã chỉ ra những sai lầm trong cách nhìn nhận và giải thích, áp dụng các văn kiện qúy giá của Công Đồng Vatican II.



KHÔNG CÒN NGHI NGỜ GÌ NỮA
CÁC GIÁO HUẤN CỦA CÔNG ĐỒNG VATICAN II
ĐÃ BỊ BỎ QUÊN

(ĐGM Thomas L. Tobin)

PHẦN I

Tính đến nay đã qua hơn 40 năm kể từ ngày bế mạc Công Đồng Vatican II, gần hai thế hệ trong giới hạn đời người, nhưng trong lịch sử lâu dài của Giáo Hội, chẳng khác nào một cái chớp mắt.

Trong quãng thời gian nầy, các thành viên Giáo Há»™i và những láng giềng của chúng ta trên thế giá»›i đã bỏ ra thời giờ và  công sức đáng kể để nghiên cứu, tìm hiểu, giải thích và thá»±c hiện các giáo huấn của Công Đồng và đã làm nhÆ° thế vá»›i thành công theo nhiều cấp Ä‘á»™ khác nhau.

Không còn nghi ngờ gì nữa là Công Đồng Vatican II là một trong những thời khắc vĩ đại nhất trong lịch sử Giáo Hội Chúa Kitô trên trần gian. Cố nhiên đó là một công trình của Thánh Linh, một sự kiện mang sự sống mới đến cho Giáo Hội và qua Giáo Hội, đến cho thế giới, Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô, Đấng đã tham dự Công Đồng với tư cách một giám mục trẻ, đã làm chứng : ”Công Đồng Vatican II thường được coi như là khởi đầu một kỷ nguyên mới trong đời sống của Giáo Hội… Khối lượng giáo huấn vô cùng phong phú của Công Đồng và phong thái mới mẻ gấy ấn tượng trong cách trình bày nội dung nầy như thể đó là một lời tuyên bố những thời đại mới” (Tertio Millennio Adveniente).

Chúng tôi rất ý thức về những giáo huấn đầu tiên (căn bản) của Công Đồng, gồm : lời kêu gọi canh tân đời sống linh mục và đời sống tu trì; cải tổ phụng vụ; mời gọi đối thoại đại kết và liên tín; việc tỏ lá»™ mầu nhiệm Giáo Há»™i vá»›i những hình ảnh Kinh Thánh phong phú; việc Giáo Há»™i cần đối thoại vá»›i thế giá»›i; Æ¡n gọi giáo dân trong việc biến đổi trật tá»± thế tục trở thành VÆ°Æ¡ng Quốc Thiên Chúa và tính Æ°u việt của lÆ°Æ¡ng tâm con người và tá»± do tôn giáo. Những giáo huấn nầy, dù không má»›i mẻ gì trong tÆ° tưởng Kitô-giáo, nhÆ°ng đã được diá»…n tả má»™t cách chắc chắn vá»›i má»™t sá»± sáng sủa má»›i và vi rhế đã gây cảm hứng cho việc canh tân Giáo Há»™i theo hình dung của Đức giáo hoàng Gioan XXIII  khi Người triệu tập Công Đồng.

Tuy nhiên, việc thực hiện Công Đồng lại rất gập ghềnh, thất thường, một thời kỳ gay go mệt mỏi đối với Giáo Hội, đó là nói giảm nhẹ nhất. Sự rõ ràng sáng sủa các giáo huấn của Công Đồng đôi khi bị đánh mất. Một số người hiểu sai các giáo huấn của Công Đồng. Một số khác gợi lên không chút tiêc xót một “tinh thần Vatican II” không được dẫn chứng bằng tư liệu trong khi không biết gì về những giáo huấn chính xác.

Một tác giả đưa ra quan điểm của ông theo gương Công Đồng với những hàng chữ nầy:

So sánh Giáo Hội tiền Công Đồng và nguyện vọng của Vatican II với các sự kiện của 30 năm qua buộc chúng ta phải đặt câu hỏi: Cái gì sai đây? Ai đó có thể cho rằng các sự việc đã được cải thiện? Có một vài điểm sáng, nhưng không thể chối cãi rằng đức tin các tín hữu Công giáo đã bị lung lay và rằng cách sống của chúng ta không còn phân biệt chúng ta với những người dân Mỹ khác. Một cách đáng ngạc nhiên, sự suy tàn nầy trong Giáo Hội xảy đến dưới ngọn cờ Vatican II (Ralph M. McInerny, What went wrong with Vatican II, trg 13).

Công bằng mà nói, tôi phải nhấn mạnh rằng tác giả nầy không bác bỏ các giáo huấn của Công Đồng. Trên thá»±c tế, ông viết rằng Công Đồng Vatican II “là má»™t sá»± kiện trung tâm của lịch sá»­ Giáo Há»™i trong thời đại chúng ta. Rõ ràng đây là má»™t việc xảy ra có tính quan phòng. 16 văn kiện của  Công Đồng, mặc dù khác nhau về sức mạnh, ý nghÄ©a, hiệu lá»±c, đều là tiêu chuẩn để đánh giá đức tin các tín hữu Công Giáo La Mã. Hiểu cho đúng đắn, đây là má»™t phúc lành lá»›n lao cho Giáo Há»™i - nếu hiểu cho thật đúng đắn” (cit. trg 14).

Ông McInerny nhấn mạnh sá»± quan trọng phải “hiểu cho đúng đắn” các giáo huấn của Công Đồng và tôi đồng ý nhÆ° thế. Trong tinh thần đó, tôi muốn phác thảo bảy giáo huấn quan trọng của Công Đồng đã bị bỏ quên, bỏ rÆ¡i hoặc bị coi thường trong việc thá»±c hiện và áp dụng Công Đồng. Làm nhÆ° thế, tôi sẵn lòng  thừa nhận rằng má»—i má»™t trong các Ä‘iểm nầy có má»™t ngữ cảnh lá»›n rá»™ng hÆ¡n. Chính vì thế luôn cần phải đọc các văn kiện trong trạng thái nguyên vẹn của chúng, chứ không phải chỉ chọn đọc má»™t số ít Ä‘oạn Æ°a thích.

Bản chất phẩm trật của Giáo Hội

Hiến Chế Tín Lý về Giáo Há»™i, Lumen Gentium, sá»­ dụng nhiều hình ảnh Kinh Thánh để mô tả bản tính của Giáo Há»™i. Những hình ảnh nầy bao gồm Giáo Há»™i nhÆ° trang trại của Thiên Chúa, nhÆ° toà nhà của Thiên Chúa, nhÆ° Hiền Thê của Chúa Kitô, nhÆ° Nhiệm Thể Chúa Kitô, dÄ© nhiên, là Dân Thiên Chúa (x. Ch I & II). NhÆ°ng Công Đồng cÅ©ng tái nhấn mạnh bản chất phẩm trật của Giáo Há»™i, má»™t sá»± thật thỉnh thoảng bị coi nhẹ sau Công Đồng. Trên thá»±c tế, toàn bá»™ chÆ°Æ¡ng ba Hiến Chế Lumen Gentium đề cập chủ đề nầy. Chẳng hạn : Giáo huấn nầy về sá»± thiết lập, tính bền vững, bản chất và quyền lá»±c của địa vị đứng đầu thiêng liêng của Đức giáo tông La Mã và chức năng dạy dá»— bất khả ngá»™ của Người, thánh thượng há»™i đồng đề xuất má»™t lần nữa để mọi tín hữu kiên quyết tin theo. HÆ¡n nữa, tiếp tục vá»›i quyết tâm nầy, Công Đồng  có ý tuyên xÆ°ng trÆ°á»›c tất cả và tuyên bố giáo huấn về các giám mục, những Vị kế vị các tông đồ, những Vị cùng vá»›i Đấng kế vị Thánh Phêrô, Đấng Đại Diện cho Chúa Kitô và thủ lãnh hữu hình của toàn thể Giáo Há»™i, cai trị ngôi nhà của Thiên Chúa Hằng Sống.

Huấn Quyền, Quyền Bính Giảng Dạy của Giáo Hội

Khi Đức giáo hoàng Gioan XXIII khai mạc Công Đồng vào ngày 11.11.1962, Người đề ra một cách hết sức rõ ràng mục tiêu của Công Đồng : "Với việc triệu tập một cuộc họp khổng lồ các giám mục, người kế vị Hoàng Tử các Tông Đồ cuối cùng và khiêm nhường nầy, kẻ đang nói với các Vị, muốn một lần nữa khẳng định Huấn Quyền của Hội Thánh, không bao giờ cạn và tồn tại mãi mãi cho đến tận thế”.

Lumen Gentium cũng nói về điểm nầy : "Trong các bổn phận quan trọng của các giám mục, thì trách nhiệm giảng dạy Tin Mừng có một địa vị cao qúy. Với các giám mục là những sứ giả đức tin, lôi kéo những môn đệ mới đến với Chúa Kitô, họ là những thầy dạy thật sự, tức là, những bậc thầy được phú cho uyền bính của Chúa Kitô, giảng dạy đức tin cho những người được ủy thác cho họ, đức tin để tin theo và để áp dụng trong thực tiễn”. Và trong cùng đoạn ấy : "Về phần họ, các tín hữu phải nhất trí với ý kiến các giám mục của họ đưa ra nhân danh Chúa Kitô trong các vấn đề về đức tin và luận lý, và gắn bó với lời dạy đó với một tinh thần sẵn sàng vâng nghe đạo đức”.

Địa Vị Tối Thượng của Giáo Hội Công Giáo

“Sự khôi phục hiệp nhất giữa tất cả mọi Kitô-hữu là một trong những quan tâm của Công Đồng Vatican II (Sắc Lệnh về Đại Kết: “Unitatis Redintegratio”). Quả thật, trong văn kiện nầy cũng như tring những chỗ khác, sự hiệp nhất các Kitô-hữu và đối thoại với các tôn giáio khác được khuyến khích mạnh mẽ. Tuy vậy, cùng lúc ấy, Công Đồng cũng khẳng định vị trí đầu hết của Giáo Hội Công giáo.

Chẳng hạn , trong Sắc Lệnh về Đại Kết, Công Đồng viết : ”Vì chỉ qua một mình Giáo Hội Công Giáo của Chúa Kitô, vốn là sự trợ giúp hoàn vũ để được cứu độ, mà sự trọn hảo của các phương thế ơn cứu độ mới đạt được”. Trong Hiến Chế Lumen Gentium, chúng ta đọc thấy : ”Giáo hội nầy, được cấu thành và được tổ chức như một xã hội trong thế giới hiện tại, tồn tại trong Giáo Hội Công giáo, vốn được cai trị bởi Đấng kế vị Thánh Phêrô và bởi các giám mục hiệp thông với Người”. Và Dignitatis Humanae [Phẩm giá Con Người], Tuyên Ngôn về Tự Do Tôn Giáo, bắt đầu bằng khẳng định :” Chúng tôi tin rằng một tôn giáo thật sự nầy hiện hữu nơi giáo hội Công Giáo và Tông Truyền, được Đức Chúa trao phó cho trách nhiệm loan truyền nó giữa hết thảy mọi dân tộc”.

PHẦN II

Trong số ra vừa qua của tờ Người Diễn Giải Công Giáo (The Catholic Exponent), tôi đã khởi đi một mô tả về những gì tôi cho là một số trong các giáo huấn Công Đồng Vatican II đã bị “bỏ quên, bỏ qua và xem thường” trong việc thực hiện cũng như đem ra thực hành Công Đồng. Những vấn đề chung tôi đã nêu lên gồm: Bản Chất Phẩm Trật của Hội Thánh; Huấn Quyền, Quyền Bính Giảng Dạy của Giáo Hội và địa vị hàng đầu của Giáo Hội Công Giáo. Chúng ta hãy tiếp tục cuộc nghiên cứu:

Bản chất Đặc Biệt của chức linh mục thừa tác - trong Sắc Lệnh về Sứ Vụ và Đời Sống các Linh Mục  (Presbyterorum Ordinis), cÅ©ng nhÆ° trong những chá»— khác, Công Đồng dạy rằng "tất cả mọi tín hữu được làm nên má»™t chức tÆ° tế thánh thiện và vÆ°Æ¡ng giả, họ dâng những hy sinh thiêng liêng lên Thiên Chúa qua Chúa Giêsu Kitô... Không có vấn đề má»™t chi thể không có má»™t phần đóng góp vào sứ mệnh của toàn nhiệm thể".

Tuy nhiên, Công Đồng cÅ©ng dạy rằng chức linh mục thừa tác được truyền chức có má»™t vị trí riêng biệt và việc phục vụ không thể thay thế được trong Giáo Há»™i. "Thiên Chúa cÅ©ng đã chỉ định má»™t số người làm thừa tác viên, để họ có thể được liên kết trong cùng má»™t thân thể trong đó 'mọi thành phần không có cùng chức năng' (Rm 12,4). Những người này giữ trong cá»™ng Ä‘oàn các tín hữu quyền lá»±c thiêng liêng của thánh chức, nghÄ©a là dâng lá»… vật và tha thứ tá»™i lá»—i và thi hành công việc linh mục má»™t cách công khai tthay mặt cho mọi người nam nữ nhân danh Chúa Kitô". Sắc lệnh này nhấn mạnh rằng các linh mục chia sẻ công việc của Chúa Kitô nhÆ° là Mục Tá»­ và Ä‘iều ấy "để thi hành thừa tác vụ này cÅ©ng nhÆ° đối vá»›i phần còn lại của các chức năng nhiệm vụ các linh mục, má»™t quyền năng thiêng liêng được ban cho các Vị, má»™t quyền năng mà mục đích là để xây dá»±ng Giáo Há»™i". Văn kiện này cÅ©ng chỉ ra rằng bởi vì "có má»™t quan tâm chung... giữa hoa tiêu và con tàu và các hành khách", đó là bổn phậncủa toàn dân Kitô-giáo cổ vÅ©  Æ¡n thiên triệu linh mục, "nhằm bảo đảm rằng Giáo Há»™i sẽ luôn có những linh mục cần thiết để chu toàn sứ mệnh Chúa giao cho Giáo Há»™i". Do vậy, bài học ở đây là tất cả  mọi thành phần Giáo Há»™i phải có khả năng quý trọng và cổ vÅ© chức linh mục thừa tác mà không hề thấy bị Ä‘e doạ hoặc giảm thiểu giá trị trong Æ¡n gọi và sứ mệnh riêng của họ và trong Giáo Há»™i.

Mục Đích Đồng Tạo Dựng của Bí Tích Hôn Phối

Trong Hiến Chế Mục Vụ về Giáo Hội trong Thế Giới Hôm Nay (Gaudium et Spes - Vui Mừng và Hy Vọng), Công Đồng đã khẳng định một cách rất hay phẩm giá đặc biệt và tầm quan trọng của Bí Tích Hôn Phối. Công Đồng dạy rằng: “Sự chung thân mật thiết đời sống và tình yêu cấu thành tình trạng kết hôn đã được Đấng Tạo Hoá thiết lập và phú cho những luật lệ thích hợp riêng”.

Tuy nhiên, trái với một số quan niệm phổ biến ngày nay, Công Đồng không bao giờ hạ thấp những khía cạnh đồng tạo dựng của hôn nhân. Chẳng hạn, chúng ta đọc thấy : "Do chính bản chất của nó, cơ chế hôn nhân và tình yêu đôi lứa được hướng về sinh sản và giáo dục con cái và chính trong chúng mà hôn nhân tìm thấy vinh quang đỉnh điểm". Và thêm nữa, "Các cặp vợ chồng phải nhìn hôn nhân như là sứ mệnh của họ để truyền sự sống con người và giáo dục con cái họ. Họ phải ý thức rằng bằng cách ấy họ đang hợp tác với tình yêu Thiên Chúa Đấng Tạo Hoá và trong một ý nghĩa nào đó, họ là những người thể hiện hôn nhân.

Vả lại, Công Đồng giao cho người nam và người nữ "sứ mệnh cao quý bảo vệ sá»± sống" và cấm chỉ má»™t cách đặc thù những phÆ°Æ¡ng tiện Ä‘iều hoà sinh sản nhân tạo: "Trong các vấn đề Ä‘iều hoà sinh sản, các con trai và con gái của Giáo Há»™i, trung thành vá»›i  những nguyên tắc này, bị cấm sá»­ dụng các phÆ°Æ¡ng pháp không được quyền giáo huấn của Giáo Há»™i trong giải thích luật Thiên Chúa, đồng ý". Giáo huấn rõ ràng không lập lờ nÆ°á»›c đôi của Công Đồng Vatican II thường không được chú ý tá»›i trong cuá»™c tranh luận dữ dá»™i bao quanh việc công bố Tông thÆ° Humanae Vitae vào năm 1968, chỉ ít năm sau Công Đồng. Chúng ta cÅ©ng phải vạch ra rằng Tông ThÆ° Humanae Vitae quy chiếu má»™t cách hào phóng các giáo huấn của Công Đồng Vatican cÅ©ng nhÆ° các Sách Thánh để chứng minh.

ĐIỀU CHỈNH PHỤNG VỤ THÁNH

Quyết tâm thực hiện thấy rõ nhất của Công Đồng Vatican II có lẽ là canh tân phụng vụ, một công việc tiếp tục cả đến ngày nay. Trong Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh (Sacrosanctum Concilium), Công Đồng đề ra một số nguyên tắc chủ yếu có thể thúc đẩy và cung cấp tài liệu cho sự xét duyệt lại này. Với việc khẳng định tầm quan trọng của Phụng Vụ, Công Đồng nhận định rằng: "Không có hành động nào khác của Giáo Hội có thể sánh ví tính hiệu quả của nó với cùng một tư cách và địa vị". Và còn nói thêm rằng: "Giáo Hội hết lòng mong ước hết thảy mọi tín hữu phải được hướng dẫn tới việc tham dự trọn vẹn, ý thức và tích cực vào các cử lành phụng vụ, do chính bản chất của phụng vụ đòi hỏi như thế và còn do Kitô hữu có quyền với những gì họ gắn bó do bởi phép rửa của họ”.

Trong khi thức hiện những cải tổ phụng vụ này, tuy vậy, má»™t số thành phần của Giáo Há»™i đã không biết đến những chỉ thị không kém quan trọng khác của Công Đồng. Bởi vậy họ đã gây nên thiệt hại nghiêm trọng đối vá»›i phụng vụ và gây lầm lẫn trong các tín hữu. Chẳng hạn, Công Đồng nhấn mạnh rằng: "Điều chỉnh phụng vụ thánh tùy thuá»™c duy nhất vào Giáo Há»™i, Lumen Gentium, nhằm làm sáng tỏ vấn đề này, khởi đầu vá»›i việc tôn sùng Đức Maria. "Nhờ ân sủng, Đức Maria đã được tôn vinh trên mọi thiên thần và toàn nhân loại đến má»™t địa vị sau Con Mẹ, người mẹ thánh thiện nhất của Thiên Chúa dá»± phần vào các mầu nhiệm của Chúa Kitô". Mẹ được Giáo Há»™i tôn kính má»™t cách đúng đắn vá»›i má»™t sá»± tôn sùng đặc biệt". Công Đồng cÅ©ng thúc giục: "Tất cả con trai và con gái Giáo Há»™i cổ vÅ© má»™t cách hào phóng việc tôn sùng Đức Trinh Nữ Maria, nhất là sá»± tôn sùng mang tính phụng vụ, và hết sức chú tâm các việc làm và  những việc sùng má»™ đối vá»›i Mẹ được quyền giáo huấn Giáo Há»™i dặn bảo".

Công Đồng cÅ©ng khích lệ những việc sùng kính khác trong Giáo Há»™i. "Đời sống thiêng liêng, tuy vậy, không chỉ giá»›i hạn ở việc tham dá»± phụng vụ mà thôi… Các việc sùng má»™ của Kitô-hữu, miá»…n là chúng tuân theo các luật lệ và tiêu chí của Giáo Há»™i, thì đều được hết lòng dặn khuyên làm" (Sacrosanctum Concilium, s.12-13). Rõ ràng là các Nghị Phụ Công Đồng đã thấu hiểu những nhu cầu thiêng liêng của các tín hữu và  nhận ra rằng Giáo Há»™i Công giáo sẽ chẳng trọn vẹn nếu thiếu Ä‘i những việc tôn sùng phổ biến thêm vào sá»± nhiệt tình và sá»± phong phú cho việc thá»±c hành đức tin.

Để kết luận, tôi hy vọng việc nghiên cứu những giáo huấn của Công Đồng Vatican II bị bỏ quên này sẽ có ích.  Hẳn là còn những giáo huấn khác có thể hoặc phải thêm vào danh sách này. Và nhÆ° tôi đã chỉ ra ban đầu, những bài học này phải được xem xét trong ngữ cảnh đầy đủ của chúng. Chính vì thế mà việc đọc trọn vẹn và khách quan các văn kiện Công Đồng là phÆ°Æ¡ng thế duy nhất để hiểu được tính chất vÄ© đại và ảnh hưởng lâu bền của Công Đồng và tránh việc áp đặt những cách nghÄ© cách làm cá nhân, đến từ bất kỳ viá»…n cảnh nào.

Trong Tông Thư Novo Millennio Ieunte (Khởi đầu Thiên Niên Kỷ Mới), Đức Thánh Cha lần nữa đã viết về ý nghĩa lâu bền của Công Đồng Vatican II và vẻ đẹp khôn sánh của các văn kiện Công Đồng.

Anh Chị Em quý mến, Chúng ta có kho báu dường bao trong những nguyên tắc chỉ đạo mà Công Đồng Vatican II ban cho chúng ta... Năm tháng qua Ä‘i, các văn kiện Công Đồng không hề mất Ä‘i chút nào giá trị và vẻ rá»±c rỡ của chúng. Các văn kiện này cần phải được đọc má»™t cách chính xác, phải được biết má»™t cách rá»™ng rãi và khắc ghi vào lòng nhÆ° là những bản văn quan trọng và  tiêu chuẩn của Huấn Quyền. Nay Năm Thánh đã kết thúc, tôi cảm thấy hÆ¡n bao giờ hết bổn phận gắn bó phải hÆ°á»›ng chú ý vào Công Đồng nhÆ° là ân sủng lá»›n lao tặng ban cho Giáo Há»™i ở thế ká»· XX. NÆ¡i đó chúng ta tìm thấy được má»™t la bàn chắc chắn nhờ đó mà định rõ phÆ°Æ¡ng hÆ°á»›ng cho thế ká»· Ä‘ang bắt đầu này.



TIỂU SỬ TÓM TẮT TÁC GIẢ : ĐỨC GIÁM MỤC THOMAS J. TOBIN

 Äá»©c Giám Mục Thomas J. Tobin
sinh  tại Pittsburgh năm 1948.
Thụ phong linh mục Giáo phận Pittsbugh năm 1973.
Được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bổ nhiệm làm giám mục phụ tá Giáo phận Pittsburgh năm 1992.
Được đặt làm giám mục Youngstown năm 1996.
ĐGM Tobin được bổ nhiệm là giám mục thứ 8 giáo phận Providence.
ĐGM Tobin là một Cố Vấn giám mục vì các tín hữu Công giáo Hiệp Nhất vì Đức Tin.
ĐGM Tobin phụ trách mục bình luận “Without A Doubt’ (Không Nghi Ngờ) cho tờ báo giáo phận của Ngài. Mục bình luận này được Hội Nghị Hội Báo Chí Công Giáo công nhận năm 1998 và năm 2000 đựợc bầu chọn là mục hay nhất nước.
Các bài viết của ĐGM Tobin cũng xuất hiện trên những tạp chí khác,
gồm Hiệp Ước Mới, Đời Sống Mục Vụ, Linh Mục, Chứng Nhân Giáo Dân, Linh Mục (Sacerdos) và Hãy Là.
Ngài tiếp tục viết mục “Wihtout A Doubt” trrong tờ The Providence Visitor


Nguyên bản : WHITHOUT A DOUBT,
Forgotten Teachings of the Council
Nguồn : The Rhode Island Catholic
BTGH chuyển ngữ và giới thiệu




  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net