GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Năm 2024
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 30
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 030
 Lượt tr.cập 055809241
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Tài liệu, sÆ°u khảo 08.05.2024
Tầm nguyên các vụ ly khai trong lịch sử Kitô giáo: Giáo Hội Chính Thống
19.01.2016

Trong các ngày từ ngày 18 tới 25 tháng giêng là tuần cầu nguyện cho hiệp nhất các kitô hữu với đề tài “Được mời gọi để loan báo cho tất cả mọi người các kỳ công của Chúa”. Nhân dịp này kính mời quý vị cùng chúng tôi truy tầm nguồn gốc các vụ ly giáo khiến cho Kitô giáo bị chia rẽ lớn trong dòng lịch sử của mình. Có ba vụ ly giáo trầm trọng nhất: trước hết là vụ ly giáo giữa giáo Hội Công Giáo và Giáo Hội Chính Thống năm 1054, rồi vụ ly giáo của Giáo Hội Tin Lành do Martin Luther khởi xướng năm 1517, và vụ ly khai của Anh giáo do vua Henry VIII quyết định năm 1534.

Kitô giáo đã do Chúa Kitô thành lập tại Palestina trong ba năm rong ruổi rao truyền Tin Mừng, xua trừ quá»· dữ và chữa lành tật bệnh. Chúa Giêsu đã tuyển chọn Đoàn Mười Hai Tông Đồ và các môn đệ để các vị cá»™ng tác vá»›i Ngài, và truá»›c khi về Trời Ngài đã truyền cho các vị “ra Ä‘i làm cho muôn dân trở thành môn đệ, làm phép rá»­a cho họ nhân danh Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần, dậy bảo họ tuân giữ mọi Ä‘iều Thầy đã truyền cho anh em. Và đây Thầy ở cùng anh em mọi ngày cho đến tận thế” (Mt 2819-20). Sau khi nhận được Chúa Thánh Thần trong ngày lá»… NgÅ© Tuần, các vị bắt đầu thi hành sứ mệnh này, nhÆ° kể trong chÆ°Æ¡ng 2 sách Tông Đồ Công Vụ. Từ đó Kitô giáo bắt đầu lan nhanh, không chỉ trong đất Palestina, nhÆ°ng cả trong nhiều vùng khác nữa bên Tiểu Á, và lan sang cả Roma thủ đô của đế quốc. Năm 313 sau khi hoàng đế Costantino ký sắc lệnh Milano hủy bỏ bắt đạo, Kitô giáo bắt đầu phát triển mạnh và nhanh  hÆ¡n. Năm 330 hoàng đế Costantino xây thành phố mang tên mình là Costantinopoli và tuyên bố nó là thủ đô thứ hai của đế quốc vá»›i tÆ°á»›c hiệu là “Roma má»›i”. Năm 395 sau khi hoàng đế Teodosio qua đời, đế quốc Roma bị chia  thành hai miền Đông và Tây. NhÆ°ng ngay trong các năm cuối cùng của Đế quốc, quyền bính chính trị, văn hóa và tôn giáo bắt đầu ngày càng di chuyển sang phiá Đông. Thế rồi khi Đế quốc bên Tây sụp đổ năm 476, Đế quốc bên Đông và đặc biệt là Costantinopoli ngày càng chiếm địa vị quan trọng. Sá»± chia rẽ cÅ©ng ngày càng gia tăng, vì bên Tây nói tiếng Latinh, trong khi bên Đông nói tiếng Hy lạp. Tất cả các yếu tố này khiến nảy sinh ra 8 cuá»™c ly khai trong 8 thế ká»· giữa Roma và Costantinopoli.

Thật ra, ngay trong các thế kỷ đầu đã xảy ra các chia rẽ giữa các kitô hữu. Năm 451 sau Công Đồng Chung Calcedonia đã xảy ra sự chia rẽ đầu tiên, bởi vì vài Giáo Hội Đông Phương không chấp nhận các kết luận của Công Đồng này. Thế là nảy sinh ra các Giáo Hội Đông Phương Cổ gồm Giáo Hội Sirô chính thống Siria, Giáo Hội Assirrô hay Caldea bên Ba Tư, tức Iran ngày nay, Giáo Hội Sirô chính thống bên Ấn Độ, Giáo Hội Armeni bên Armenia, Giáo Hội Copte bên Ai Cập và Giáo Hội Etiopi bên Etiopia.

Năm 691-692 Giáo Há»™i Bisantin cá»­ hành Công Đồng Trullano Ä‘Æ°a ra 102 khoản luật và thá»±c hiện má»™t cuá»™c cải cách, nhÆ°ng không được Giáo Há»™i Tây PhÆ°Æ¡ng chấp nhận. Lá»… Giáng Sinh năm 800 khi hoàng đế Carlomagno, vua người Franc bên Pháp từ năm 768 và vua người Longobardi bên Italia từ năm 774,  Ä‘ược Đức Giáo Hoàng  Leo III Ä‘á»™i triều thiên đăng quang hoàng đế của Đế Quốc Thánh Roma trong đền thờ thánh Phêrô, thì Đông PhÆ°Æ¡ng mất dần quyền tối thượng bênh vá»±c Kitô giáo của mình, và nhường chá»— cho Tây PhÆ°Æ¡ng. Vào khoảng năm 1.000 các hiểu lầm ngày càng trở nên sâu đậm, đến Ä‘á»™ ĐGH Leo X đã phải gá»­i má»™t phái Ä‘oàn sang Costantinopoli để tái lập các liên lạc giữa Giáo Há»™i Roma và Giáo Há»™i Đông PhÆ°Æ¡ng. Phái Ä‘oàn Roma do ĐHY Umberto da Silva Candida hÆ°á»›ng dẫn. NhÆ°ng trong thá»±c tế cuá»™c gặp gỡ giữa các sứ bá»™ của Đức Giáo Hoàng và Đức Thượng Phụ Costantinopoli Michele Cerulario, đã có các hiệu quả trái nghịch dẫn Ä‘Æ°a tá»›i thất bại.

Ngày 16 tháng 7 năm 1054 hai phái đoàn Roma và Costanttinopoli ra vạ tuyệt thông cho nhau. Thế là xảy ra cuộc chia rẽ lớn nhất trong lịch sử của Kitô giáo. Kể từ đó Kitô giáo chia thành hai nhánh: Giáo Hội Công Giáo, tức đại đồng, bên Tây Phương và Giáo Hội Chính Thống, tức trung thành với giáo lý đích thật, bên Đông Phương.

Có hai lý do chính dẫn tới sự chia rẽ này: thứ nhất là vấn đề “Quyền tối thượng của Đức Giáo Hoàng” và thứ hai là từ “Filioque” thêm vào Kinh Tin Kính Niceno-Costantinopoli. Trong hai Công Đồng Chung Nicea năm 325 và Costantinopoli năm 381 Giáo Hội đã đưa công thức Kinh Tin Kinh. Công Đồng Chung thứ ba nhóm tại Êphêxô đã thiết định rằng Kinh Tin Kính không thể được thay đổi nữa. Tại Toledo bên Tây Ban Nha, tức bên Tây Phương, vào năm 587 các kitô hữu đã thêm vào từ “Filioque” để ám chỉ rằng Chúa Thánh Thần bởi Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con mà ra, và được phụng thờ và tôn vinh cùng với Đức Chúa Cha và Đức Chúa Con. Mục đích của việc thêm vào này là để chống lại lạc thuyết của Ario là đan sĩ, Giám Mục và thần học gia, sống giữa các năm 256-336, cho rằng bản tính thiên chúa của Chúa Con thấp hơn bản tính thiên Chúa của Thiên Chúa Cha, và vì thế đã có một thời trong đó Ngôi Lời của Thiên Chúa đã không hiện hữu, và vì vậy đã được tạo dựng sau đó. Chỉ vào năm 1014 từ này mới được dùng trong Kinh Tin Kính và chỉ vào năm 1274 trong Công Đồng Lyon nó mới được chính thức đưa vào trong Kinh Tin Kính.

Liên quan tá»›i “quyền tối thượng của Đức Giáo Hoàng, người kế vị Thánh Phêrô, các văn bản phúc âm cho thấy rõ ràng tông đồ Phêrô  đã có má»™t vai trò hàng đầu so vá»›i mười má»™t tông đồ khác. Sau khi Chúa Giêsu về Trời các tông đồ đã hÆ°á»›ng tá»›i Phêrô để có má»™t hÆ°á»›ng dẫn trong vài thời Ä‘iểm quan trọng.

TrÆ°á»›c khi qua đời các tông đồ đã chọn các người kế vị là các Giám Mục. Trong tất cả các Giám Mục, người kế vị tông đồ Phêrô đã tiếp tục có quyền bính cao hÆ¡n và được gọi là Giáo Hoàng để phân biệt vá»›i các Giám Mục khác. NhÆ° thế Giáo Hoàng là thủ lãnh của Giáo Há»™i, vì là người kế vị tông đồ Phêrô. Đối vá»›i các kitô hữu đông phÆ°Æ¡ng trong thời gian trÆ°á»›c khi xảy ra vụ ly khai lá»›n, Đức Giáo Hoàng đã không được coi là đầu của toàn thể Giáo Há»™i, kể cả Giáo Há»™i Đông PhÆ°Æ¡ng. Đối vá»›i họ, nếu phải có má»™t vị lãnh đạo, thì vị đó phải là Đức Thượng Phụ của thành phố quan trọng nhất, nÆ¡i hoàng đế sinh sống, tức là Đức Thượng Phụ Costantinopoli. Vì thế họ cho việc Đức Giáo Hoàng đòi có quyền trên 4 toà Thượng Phụ khác là không đúng. Tưởng cÅ©ng nên ghi nhận rằng vào thời hai Giáo Há»™i Đông Tây ra vạ tuyệt thông cho nhau, ĐGH Leo III đã qua đời, quyền bính của ĐHY Umberto, đặc sứ của ĐGH cÅ©ng suy giảm, và vì thế đã không thể ra vạ tuyệt thông cho Đức Thượng Phụ Cerulario. HÆ¡n nữa đã không có Công Đồng Chung nào đã ra vạ tuyệt thông cho Giáo Há»™i kia. Nhiều Giáo Há»™i Đông PhÆ°Æ¡ng khẳng định rằng họ vẫn hiệp thông vá»›i Giáo Há»™i Tây PhÆ°Æ¡ng, mặc dù các Giáo Há»™i này không là thành phần của Giáo Há»™i Chính Thống. Các biến cố tiếp theo nhÆ° các các cuá»™c thập tá»± chinh lại càng làm cho  ÄÃ´ng và Tây xa nhau hÆ¡n nữa. Đặc biệt cuá»™c thập tá»± chinh năm 1204 đã gia tăng sá»± chia rẽ này giữa hai bên, vì các binh sÄ© thập tá»± quân công giáo đã đánh chiếm thành Costantinopoli, cÆ°á»›p bóc và tàn sát các kitô hữu chính thống. Sau cùng biến cố Costantinopoli rÆ¡i vào tay quân hồi Ottoman Thổ NhÄ© Kỳ năm 1453 đã không cho phép các cuá»™c tiếp cận giữa Roma và Costantinopoli, nghÄ©a là giữa các tín hữu công giáo và các tín hữu chính thống. Vì thế bắt đầu từ thế ká»· XV hai Giáo Há»™i ngày càng xa rời nhau hÆ¡n.

Thế rồi từ năm 1917 trở đi, và nói chung từ năm 1944, chế độ cộng sản Liên Xô đã khiến cho các Giáo Hội chính thống của Nga và của vùng Tây Âu châu phải sống dưới sự kìm kẹp và bị điều kiện hóa trầm trọng. Sự kiện này xem ra đã khiến cho người ra nghĩ rằng đông phương đã trở thành vô thần, và đã khiến cho Giáo Hội Công Giáo coi đông phương là đất truyền giáo, đến độ năm 1992 các Thượng Phụ nhóm họp tại Costantinopoli đã phản đối chống lại các hoạt động truyền giáo, cho rằng Giáo Hội Công Giáo tìm chiêu dụ tín đồ gây thiệt hại cho lộ trình hoà giải các kitô hữu đông phương và các kitô hữu tây phương.

Sá»± kiện đó là cho tá»›i nay Giáo Há»™i Tây PhÆ°Æ¡ng và Giáo Há»™i Đông PhÆ°Æ¡ng vẫn còn chia rẽ và má»—i Giáo Há»™i tá»± định nghÄ©a  là “Giáo Há»™i duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền”. Điều này gợi ý rằng vá»›i cuá»™c Ly giáo chính phía bên kia đã bỏ Giáo Há»™i đích thật. Do đó các tín hữu công giáo gọi cuá»™c Ly giáo là “Cuá»™c ly giáo lá»›n của Đông PhÆ°Æ¡ng”, trong khi các tín hữu chính thống thì nói đó là “Cuá»™c Ly giáo của người Latinh”.

Sau đây là các nét chính yếu diễn tả bản chất của Giáo Hội Công Giáo: Các điểm quy chiếu của Giáo Hội là Thánh Kinh, Truyền Thống, trung thành với các lễ nghi, việc tôn kính Đức Maria và các Thánh, và Huấn quyền của Đức Giáo Hoàng diễn tả quyền tối thượng của thánh Phêrô, quyền giáo huấn của các Giám Mục và các linh mục. Giáo Hội có các cộng đoàn tu sĩ, các đan sĩ và giáo dân nam nữ. Hàng giáo sĩ và tu sĩ sống độc thân. Có Bẩy bí tích: Rửa Tội, Thánh Thể, Thêm Sức, Giải Tội hay Hoà Giải, Truyền chức thánh, Hôn Phối và Xức dầu bệnh nhân. Tín hữu công giáo tin và sùng kính Đức Maria như là Mẹ Thiên Chúa. Lễ nghi phụng vụ là Thánh Lễ ngày thường và lễ trọng. Tham dự lễ trọng là điều luật, quy chiếu Mười Điều Răn dậy thánh hóa các ngày lễ. Trong Thánh lễ việc thánh hóa hay truyền Phép bánh và rượu được cử hành trước tín hữu, và bánh thánh là bánh không men. Phụng vụ được tất cả mọi tín hữu tham dự tích cực. Các nhà thờ có nhiều ảnh tuợng và hình vẽ diễn tả các chuyện Thánh Kinh, Đức Mẹ và các Thánh.

Và sau đây là các đặc thái của Giáo Hội Chính Thống. Các điểm quy chiếu của Giáo Hội là Thánh Kinh, Truyền Thống, trung thành với các lễ nghi, việc tôn kính Đức Maria và các Thánh. Thánh công đồng quy tụ các Thượng phụ và các Giám Mục. Các linh mục có quyền lập gia đình, nhưng không được làm Giám Mục. Các linh mục nào muốn làm Giám Mục phải sống độc thân. Các cộng đoàn đan sĩ rất đông đảo và quan trọng, các vị không được lập gia đình. Giáo Hội Chính Thống cũng có 7 bí tích như Giáo Hội Công Giáo. Tín hữu cũng tin và sùng kính Đức Maria như Mẹ Thiên Chúa. Thánh lễ chỉ được cử hành ngày Chúa Nhật và không có luật buộc tham dự. Lễ nghi thánh thể rất dài và phức tạp. Trong thánh lễ việc truyền phép được thực thi sau một bức màn, giống như các tư tế do thái khi họ cầu nguyện trước Hòm Bia Giao Ước. Bánh dùng là bánh có men thường. Các nhà thờ chính thống có các ảnh Icone vẽ trên gỗ.

NhÆ° thế đâu là  những khác biệt chính giữa Giáo Há»™i Công Giáo và Giáo Há»™i Chính Thống?.

Liên quan tá»›i quyền tối thượng của Đức Giáo Hoàng, Giáo Há»™i Công Giáo dá»±a trên việc kế vị thánh Phêrô và tin vào quyền này của người kế vị thánh nhân. Giáo Há»™i Chính thông không chấp nhận sá»± kiện này. Má»—i Giáo Há»™i Chính Thống tá»± quản trị mình.  Liên quan tá»›i quyền không thể sai lầm của Đức Giáo Hoàng Giáo Há»™i Công Giáo chấp nhận khi ĐGH tuyên bố các tín Ä‘iều. Giáo Há»™i Chính thống không chấp nhận quyền này. Liên quan tá»›i từ “Filioque” Giáo Há»™i Công Giáo đã thêm vào Kinh Tin Kính trong Công Đồng Toledo năm 587. Trong Kinh Tin Kính cùa Giáo Há»™i Chính Thống không có từ “Filioque”. Ngôn ngữ sá»­ dụng trong phụng vụ của Giáo Há»™i Công Giáo là tiếng Latinh hay các tiếng bản xứ. Giáo Há»™i Chính Thống dùng tiếng Hy Lạp trong phụng vụ. Trong Giáo Há»™i Công Giáo hàng giáo sÄ© bắt buá»™c phải sống Ä‘á»™c thân. Trong Giáo Há»™i Chính Thống các linh mục được quyền lập gia đình, ngoại trừ các Giám Mục và các Ä‘an sÄ© phải sống Ä‘á»™c thân. Giáo Há»™i Công Giáo không chập nhận ly dị. Giáo Há»™i Chính Thống chấp nhận ly dị. Các linh mục công giáo có thể để râu, các linh mục chính thống thường để râu dài. Trong các nhà thờ công giáo có các tượng ảnh thánh và hình vẽ, trong các nhà thờ chính thống chỉ có các icone, tức các hình vẽ trên gá»— là các cá»­a sổ mở lên trời.  Giáo Há»™i Công Giáo có tín Ä‘iều Đức Maria vô nhiá»…m nguyên tá»™i và Đức Mẹ hồn xác lên Trời, Giáo Há»™i Chính Thống không chấp nhận hai tín diều này. Giáo Há»™i Công Giáo thừa nhận có Luyện ngục, Giáo Há»™i Chính Thống không thừa nhận Luyện ngục. Giáo Há»™i Công Giáo có tất cả 21 Công Đồng. Giáo Há»™i Chính Thống chỉ có 7 Công Đồng đầu tiên. Giáo Há»™i Công Giáo cá»­ hành Thánh Thể vá»›i bánh không men, Giáo Há»™i Chính Thống cá»­ hành Thánh Thể vá»›i bánh mì, tức bánh  có men.

Tưởng cũng nên ghi nhận rằng ngay từ trước vụ ly khai năm 1054 các Giáo Hội Đông Phương đã không thừa nhận quyền tối thượng của Đức Giáo Hoàng, người kế vị thánh Phêrô, từ “Filioque” trong Kinh Tin Kính, Luyện ngục trong giáo lý và bánh không men trong việc cử hành Thánh Lễ.

Má»—i giáo há»™i chính thống tá»± quản gồm Công Nghị các Giám Mục do má»™t thượng phụ lãnh đạo của má»™t Giáo Há»™i quan trọng chủ sá»±. Các Giáo Há»™i Chính Thống chính gồm Giáo Há»™i Chính Thống Costantinopoli vá»›i Đức Thượng Phụ là thủ lãnh danh dá»± của Chính Thống giáo toàn thế giá»›i, Giáo Há»™i Chính Thống  Alesandira, Hy lạp, Rumania, Serbia, Nga và Bulgaria.



Linh Tiến Khải (R.Vatian)

(Nguồn: VietVatican)



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net