GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Năm 2024
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 31
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 031
 Lượt tr.cập 055662796
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i toàn cầu 02.05.2024
Sự phục hưng tất yếu của Kitô Giáo
21.10.2017

Tin vui tuần này là dân số Công Giáo gia tăng. Theo bản tin ngày 20 tháng Mười, 2017 của Hãng Tin Fides, nhân dịp Ngày Truyền Giáo Thế Giới lần thứ 91 sẽ được mừng vào ngày 22 tháng Mười này, dân số Công Giáo trên hoàn cầu hiện là 1 tỷ 300 triệu người, chiếm 17.7 phần trăm dân số thế giới.

Hãng tin Fides vốn là cÆ¡ quan thông tin của Các Há»™i Giáo Hoàng Truyền Giáo. Hãng này, khi phân tích các dữ liệu Thống Kê của Tòa Thánh, cho biết con số các người chịu phép rá»­a gia tăng 12.5 triệu người. 

Cũng theo bản tin trên, Châu Phi hiện có 222 triệu người Công Giáo, chiếm 19.42 phần trăm dân số Châu này. Mỹ Châu có 635 triệu người Công Giáo, chiếm 63.6 phần trăm dân số. Âu Châu có 285 triệu người Công Giáo, chiếm 39.87 phần trăm dân số. Á Châu có 141 triệu người Công Giáo, chiếm 3.24 phần trăm dân số.

Ngoài ra, Giáo Há»™i Công Giáo Ä‘iều hành 216,548 trường học trên thế giá»›i vá»›i sá»± tham dá»± của hÆ¡n 60 triệu trẻ em. Có khoảng 118,000 cÆ¡ sở xã há»™i và bác ái Công Giáo (bệnh viện, nhà chăm sóc người cùi, trẻ mồ côi, viện dưỡng lão) rải rác khắp thế giá»›i. 

Sự phục hưng tất yếu của Kitô Giáo ở Âu Châu

Trong khi đó, nhiều người thất vọng vì thấy các cố gắng của “phúc âm hóa” không có hậu quả chi ở vùng xÆ°a kia vốn là cái nôi của Kitô Giáo, tức Âu Châu. NhÆ°ng theo Stephen Bullivant, dù chúng ta có thể không sống lâu đủ để thấy sá»± phục hÆ°ng của Kitô Giáo ở Âu Châu, nhÆ°ng đây là Ä‘iều nhất định sẽ xẩy ra. Thành thá»­, nhÆ° Chân Phúc Hồng Y John Henry Newman hay nhấn mạnh, ta cần phải kiên nhẫn chờ tá»›i ngày các lao công khó nhọc của ta sinh hoa kết trái tốt. 

Phần Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, khi công bố việc “phúc âm hóa mới”, thì cho rằng việc này đòi “phải mới trong nhiệt tình, trong phương pháp và trong cách biểu hiện của nó”.

Phần lớn chúng ta lưu ý tới phương pháp và cách biểu hiện, ít lưu ý tới lòng nhiệt thành mới. Vì điều gì sẽ xẩy ra khi các phương pháp và cách biểu hiện không đem lại các hoa trái mong chờ? Hay không mang lại một cách nhanh chóng đủ cho những người đang nóng lòng chờ mong hiện nay? Sau 10 năm, hay 50 năm, hoặc 100 năm, há cái nhiệt tình này không nhường bước cho vỡ mộng và thất vọng đó ư? Lúc đó, phúc âm hóa mới sẽ ra sao?

Dù cho có thành công, việc phúc âm hóa má»›i này đòi ta phải dấn thân vào má»™t công trình lâu hàng thế ká»·. Kiên nhẫn vì thế là má»™t đòi hỏi nền tảng. 

Trong Redemptoris Missio, Thánh Gioan Phaolô II phân biệt “phúc âm hóa má»›i” vá»›i 2 hình thức truyền giáo khác: Thứ nhất, đề xuất Tin Mừng cho những người chÆ°a bao giờ nghe nó; thứ hai, chăm sóc mục vụ cho những người Ä‘ang là Kitô hữu rồi. Trái lại, “phúc âm hóa má»›i” là Ä‘iều cần thiết khi má»™t nền văn hóa bắt đầu lỏng dần mối liên kết của nó vá»›i Kitô Giáo đã được thiết lập: tức tình huống trong đó, má»™t nền văn hóa, nÆ¡i Giáo Há»™i đã được thiết lập vững chãi, nay Ä‘ang lâm vào diá»…n trình rÆ¡i trở lại vị trí trong đó Chúa Kitô phần lá»›n không được biết đến. Đó là mô tả chính xác về Tây Âu thời ta. 

Có thể cho rằng, thách đố hàng đầu của việc phúc âm hóa má»›i là giữ được những người chúng ta đã có. Giải quyết việc này quả là má»™t việc tá»± nó rất lá»›n lao, lý do, ít nhất, là: hiện nay, ta hoàn toàn không biết chắc phải giải quyết Ä‘iều chi (Dạy giáo lý? Chuẩn bị các bí tích? Thừa tác vụ tuổi trẻ? Đời sống giáo xứ? Âm nhạc phụng vụ? Má»™t số, tất cả hay không thứ gì vừa kể?) Tuy nhiên, nhiều tìm tòi cho thấy khá rõ các năm tháng huấn luyện tuổi thÆ¡ và thiếu niên là hết sức quan yếu đối vá»›i việc “thiết dá»±ng” tinh thần đạo hạnh trưởng thành cho má»™t con người. Bất hạnh thay, dá»±a vào các xu hÆ°á»›ng xã há»™i nói chung hiện nay, Ä‘iều này có nghÄ©a “việc xuống dốc” gần nhÆ° chắc chắn sẽ tiếp diá»…n trong nhiều năm sắp tá»›i. 

Ít nhất kể từ thập niên 1960, nhiều nÆ¡i trong thế giá»›i Tây PhÆ°Æ¡ng đã mục kích sá»± thay đổi và xuống dốc vô tiền khoáng hậu về tôn giáo. Cùng má»™t lúc, ta mục kích hàng loạt cách mạng xã há»™i và văn hóa, mà gần đây nhất là cuá»™c cách mạng kỹ thuật và truyền thông do liên mạng thúc đẩy. Má»™t mình cuá»™c cách mạng này đã thay đổi sâu xa lối suy nghÄ© và hành Ä‘á»™ng của người ta, có lẽ mãi mãi, và bất kể nó có tiềm năng nào đối vá»›i việc phúc âm hóa, Ä‘iều chắc là nó sẽ góp phần làm kìm hãm và ngÆ°ng trệ việc này nhiều hÆ¡n. 

Ở đây, có những câu hỏi ta chÆ°a bắt đầu đặt ra, chứ đừng nói chi tá»›i giải quyết. Dù vậy, Ä‘iều rõ ràng là không phải chỉ là việc cần tá»›i các phÆ°Æ¡ng pháp má»›i, mà là các phÆ°Æ¡ng pháp luôn được đổi má»›i, vì các khung cảnh xã há»™i và văn hóa hiện ta Ä‘ang sống và là nÆ¡i ta muốn Ä‘em Tin Mừng tá»›i, không ngừng thay đổi. Hiển nhiên, đây không phải là má»™t trách vụ có thể chỉ má»™t lần là chu toàn được, bất kể ta nhiệt thành đến đâu và chắc chắn sẽ còn thế mãi. 

Những nhận định trên nghe ra có vẻ bi quan yếm thế. NhÆ°ng nếu nhìn tá»›i các nhân tố khác, người ta không khỏi lạc quan. Đó là lòng nhiệt thành của những tân tòng má»›i đây. Stephen Bullivant, chẳng hạn, cÅ©ng là má»™t tân tòng. Thá»±c vậy, anh rất biết Æ¡n và hân hoan tiếp nhận hồng ân đức tin và gia nhập Giáo Há»™i cách đây 9 năm. Đưa ra các nhận định trên, vì thế, không phải để gây bi quan yếm thế. Trái lại “muốn giúp người khác tiến đến chá»— nhận thức được sá»± thật (xem 1 Tm 2:4), ta phải bắt đầu trung thá»±c vá»›i chính ta. Và sá»± thật là: con đường ta dấn thân vào sẽ chậm chạp và tiệm tiến, đôi khi gây Ä‘au lòng, và sẽ được đánh dấu bằng nhiều thất bại hoặc phù phiếm. Đàng khác, dù không hề muốn làm giảm tầm quan trọng của các thành tá»±u có thể có của thế hệ này, nhÆ°ng cÆ¡ may được mục kích các thành tá»±u này bằng chính mắt ta là Ä‘iều hết sức mong manh. 

Con đường nhỏ mọn

Tuy nhiên, việc hiểu ra nhÆ° trên không nên làm ta nản lòng. Vì ở mặt bên kia của nó, ta thấy: các thành công của việc phúc âm hóa má»›i, nhờ Æ¡n Chúa Thánh Thần hÆ°á»›ng dẫn, sẽ nhất thiết được xây dá»±ng bằng những hành Ä‘á»™ng, những cuá»™c đời bé nhỏ, xem ra vô nghÄ©a. Và nhÆ° các cuá»™c tìm tòi gần đây đã cho thấy, phần lá»›n các thành công của cuá»™c phúc âm hóa đầu tiên của Giáo Há»™i sÆ¡ khai cÅ©ng đã có cùng má»™t trải nghiệm. 

Dù ta vẫn có xu hướng nghĩ tới việc Kitô hóa thế giới Rôma như đã hoàn tất một cách mau chóng lạ lùng, thì việc này thực sự đã diễn ra hàng nhiều thế kỷ nơi một dân số ít hơn Tây Phương bây giờ rất nhiều. Hơn nữa, đã đành thời ấy có những bậc thánh nhân truyền giảng tin mừng và làm phép lạ “cả thể” như thánh Phaolô, Thánh Grêgôriô làm phép lạ, Thánh Augustinô thành Canterbury. Tuy nhiên, các tìm tòi gần đây cho thấy “phòng máy” của cuộc truyền giảng tin mừng đầu tiên hệ ở việc chuyển giao đức tin chậm chạp và đơn sơ từ tín hữu bình dân này tới tín hữu bình dân khác, và nhất là từ cha mẹ tới con cái. Như Đức Bênêđíctô từng nói: “Sứ vụ không thay đổi, y hệt như lòng nhiệt thành và sự can đảm từng động viên các Tông Đồ và các môn đệ đầu tiên không thay đổi”.

Điều trên muốn nói ta phải trì chí, lấy lại nhiệt thành, lấy các thành công nhỏ mọn của ta làm Ä‘á»™ng lá»±c trong má»™t thời gian dài. Chính ở đây, ta thấm thía lời Chân Phúc Hồng Y Newman, trong má»™t bài giảng, tá»±a là “Giêrêmia, Má»™t Bài Học cho những người Thất Vọng”, 15 năm trÆ°á»›c khi trở lại Công Giáo. 

Đức Hồng Y Newman nói rằng “thừa tá vụ của Giêrêmia có thể được tóm gọn trong 3 chữ: hy vọng, lao nhọc, thất vọng”. Từ đó, ngài rút ra bài học chung về bản chất sứ vụ của con người. Điều này đặc biệt đúng khi ta thực hiện công việc của Thiên Chúa. Đức Hồng Y Newman viết:

"Chờ mong các hiệu quả lá»›n lao từ các cố gắng của ta đối vá»›i các đối tượng tôn giáo quả là Ä‘iều tá»± nhiên và vô tá»™i, nhÆ°ng Ä‘iều này phát sinh từ việc thiếu kinh nghiệm đối vá»›i loại công việc ta có nghÄ©a vụ phải làm, là thay đổi tâm hồn và ý chí người ta. Má»™t tâm thức cao thượng hÆ¡n nhiều là lao nhọc, mà không hy vọng được thấy kết quả việc làm của ta, nhÆ°ng nhÆ° má»™t vấn đề nghÄ©a vụ vì lÆ°Æ¡ng tâm ta; và má»™t lần nữa, bằng đức tin, tin rằng Ä‘iều tốt sẽ được thá»±c hiện, dù ta không thấy Ä‘iều tốt này”. 

Đức Hồng Y Newman quả có khen ngợi tiên tri Giêrêmia đã “nhẫn nhục” trÆ°á»›c số phận của mình. NhÆ°ng trọng Ä‘iểm của ngài không phải là: ta nên học cách chịu sống vá»›i sá»± thất bại tối hậu của ta. Ngược lại, khả năng kiên trì của ta đặt tiền đề ở niềm tín thác và tin tưởng của ta rằng các lao nhọc của ta không vô ích, dù chúng ta nhìn thấy rất ít các kết quả của nó. 

"Đọc suốt Thánh Kinh, bạn sẽ thấy các tôi tớ của Thiên Chúa, dù khởi đầu có thành công, nhưng đã kết thúc đầy thất vọng; không phải vì các mục đích của Thiên Chúa hay các dụng cụ của Người bất thành, nhưng thời để gặt hái những gì chúng ta đã gieo là đời sau, không phải đời này; ở đời này, không có kết quả lớn lao trông thấy trong bất cứ đời người nào".

Cả Ä‘iều đó nữa cÅ©ng đòi phải có má»™t loại nhiệt tâm nào đó, má»™t loại nhiệt tâm nay rất có thể khác vá»›i lúc nó “má»›i” được cảm nghiệm lần đầu, nhÆ°ng cÅ©ng không kém thá»±c chất và nồng Ä‘á»™ nhÆ° thế. Tóm lại, Ä‘iều quan trọng muốn nói là kiên nhẫn và trì chí. Điều này chắc chắn là Ä‘iều quan trọng, nhÆ°ng cần áp dụng vào cả các sứ vụ lá»›n lao lẫn các sứ vụ nhỏ mọn. Tuy nhiên, có thể nói rằng phần lá»›n công cuá»™c phúc âm hóa má»›i hệ ở các việc làm nhỏ mọn, hệ ở việc hàng ngày sống thá»±c các hệ luận của Đạo Công Giáo, nhÆ° cầu nguyện, sùng kính, thÆ°Æ¡ng người, thông đạt đức tin cho thế hệ kế tiếp, v.v… Ở Ä‘iểm này, các thánh có thể giúp chúng ta. Trong đó, dÄ© nhiên có chân phúc Newman và nếu nói tá»›i “những con đường bé nhỏ” thì phải nhắc tá»›i Thánh Têrêsa thành Lisieux. 

Nhiều vị khác nữa, nhÆ° Thánh Têrêxa thành Calcutta hoặc Dorothy Day. Tuy nhiên, vị thánh đáng lÆ°u ý là Thánh Josemaría Escrivá. Trong cuốn “Đạo” (The Way), vị thánh này chú giải lời Chúa Kitô nói nhÆ° sau: “Vì con đã in pauca fidelis, trung thành trong những việc nhỏ mọn, nên con hãy đến và dá»± phần vào hạnh phúc của chủ nhân con. Chúa Kitô phán thế. In pauca fidelis! … Giờ đây, anh em có quên những Ä‘iều nhỏ mọn, nếu thiên đàng đã được hứa cho những người lÆ°u tâm đến chúng không?”

Ở nÆ¡i khác, Thánh Escrivá còn viết rằng: “anh em sẽ hiểu lầm đạo nếu anh em coi khinh những Ä‘iều nhỏ mọn”. 

Các việc làm “lá»›n lao” trong má»™t cuá»™c hôn nhân hạnh phúc hay dưỡng dục má»™t đứa con, cả hai trường hợp cần đến sá»± thể hiện và phát biểu lòng nhiệt thành má»™t cách nhẫn nại và hằng ngày, được bồi đắp bằng muôn vàn các hành vi không ai lÆ°u ý, không ai phẩm bình vì chúng quá nhỏ mọn thế nào, thì việc phúc âm hóa má»›i cÅ©ng thế. Ở đây, xin mượn lời của Chân Phúc Hồng Y Newman ngỏ vá»›i người thất vọng: 

"Đừng ngưng các cố gắng phục vụ Thiên Chúa, dù bạn không thấy kết quả chi từ các cố gắng này. Hãy tỉnh thức và cầu nguyện, và tuân theo lương tâm, dù bạn không thể tri cảm sự tiến triển của mình trên đường thánh thiện. Hãy tiếp tục, dù không thể nhưng hãy tiến bước; hãy tin vào nó dù không thấy nó. Hãy thi hành các bổn phận trong ơn gọi của mình, dù chúng không có mùi vị chi với bạn. Hãy giáo dục con cái một cách cẩn trọng trên đường tốt lành, dù bạn không thể nói ơn thánh của Thiên Chúa đã tác động lên tâm hồn chúng bao xa. Hãy để ánh sáng của bạn soi chiếu trước mặt người ta, và ca ngợi Thiên Chúa bằng một cuộc sống nhất quán, dù các người khác xem ra không vinh tụng Cha của họ nhờ cuộc sống này, hay được ích nhờ gương sáng của bạn".


Vũ Văn An

(Vietcatholic)




  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net