GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Năm 2024
T2T3T4T5T6T7CN
    1 2 3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 31
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 031
 Lượt tr.cập 055991139
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Chuyện đạo, chuyện đời 15.05.2024
Thách Đố
01.12.2008

Xem hình
Lạng sơn được chính thức nghe Tin mừng vào năm 1913. Khi Toà thánh lập Phủ Doãn Tông Toà Lạng sơn và trao cho các cha Đa minh người Pháp thuộc tỉnh dòng Lyon. Đã gần 100 năm truyền giáo, nhưng số giáo dân vẫn chỉ khoảng trên dưới 5000 người. Trước khi di cư, số giáo dân đã lên tới 5000. Nhưng cuộc di cư đã kéo đi nửa số giáo dân của Lạng sơn. Và sau gần 50 năm, con số đã trở lại như xưa, không hơn.

Thá»±c ra số giáo dân Ä‘a số là người Kinh từ miền xuôi lên làm ăn sinh sống. Số người dân tá»™c thiểu số theo đạo rất ít. Có thể nói việc truyền giáo tại đây là thất bại. 

Người dân tá»™c ít theo đạo vì nhiều lý do. TrÆ°á»›c hết họ coi đạo Công giáo là đạo Tây. Quả thá»±c, những người đầu tiên truyền đạo tại vùng này là các cha người Pháp. Người Pháp lên công tác ở Lạng sÆ¡n ai cÅ©ng có đạo. Hầu nhÆ° đó là đạo chung cho mọi người Pháp ở đây. 

Đạo Tây cÅ©ng bị coi là đạo phản Ä‘á»™ng. Nhất là từ năm 1947 khi Pháp trở lại Việt nam. Năm 1945, Pháp đã bị Nhật tÆ°á»›c vÅ© khí. NhÆ°ng năm 1947 Pháp đã trở lại. Tại Lạng sÆ¡n, người dân hoảng sợ và coi Pháp là kẻ lọc lừa, xâm lăng. Trong khi đó đứng đầu giáo phận là các Đức cha và các cha người Pháp. Tại Lạng sÆ¡n, cao trào Cách mạng đẩy mạnh, việc kháng chiến chống Pháp đặt căn cứ tại vùng Lạng sÆ¡n. Chính ở Lạng sÆ¡n, quân Pháp thất trận Đông khê. Sau đó má»›i đến Điện Biên Phủ. Vì thế giáo dân bị coi là theo Tây, là phản bá»™i. Mặc dù đã có nhiều giáo dân tham gia kháng chiến. NhÆ°ng vẫn bị tiếng là theo Tây. 

Người dân tại Lạng sơn ít theo đạo vì tục lệ thờ cúng ông bà. Lạng sơn giáp Trung quốc. Những người dân tộc có nhiều người gốc Trung quốc, chẳng hạn như người Nùng, H’Mông… Vì thế tục lệ thờ cúng tổ tiên rất quan trọng. Thờ cúng tổ tiên không những là bổn phận hiếu thảo của con cháu đối với ông bà mà còn nói lên niềm tin của họ. Theo niềm tin này linh hồn người qua đời ở âm phủ vẫn sinh hoạt như trên trần gian : có ăn, có uống, có đi lại, có mua sắm, có nhà cửa. Có điều dưới âm phủ hồn người chết không tự làm ra được sản phẩm. Nên con cháu có bổn phận cung cấp mọi thứ cần thiết, nhất là thực phẩm. Nếu không có gì ăn, hồn trở thành con ma đói. Không chỉ lang thang vất vưởng kiếm ăn mà còn trở về phá phách làm cho gia đình xáo trộn. Đã có nhiều người học đạo. Nhưng khi biết theo đạo phải đập bát hương, phá bàn thờ tổ tiên, họ không dám theo đạo nữa.

Số người theo đạo đã ít. Số người có đạo cÅ©ng không giữ được trọn vẹn. Số người bỏ đạo khá đông. Có người bỏ đạo vì sợ hãi. Có người bỏ đạo vì thời cuá»™c. Có người bỏ đạo vì lâu ngày không có chủ chăn nên sinh ra xao lãng rồi quên hẳn. Có người bỏ vì lười biếng ngại Ä‘i đọc kinh, Ä‘i lá»…. Có người bỏ vì công việc làm ăn. 

Những người còn lui tá»›i nhà thờ chỉ giữ đạo theo truyền thống ông bà để lại. Thiếu hiểu biết giáo lý, Phúc âm vì từ nhiều thập niên, không có ai dạy dá»—. Thiếu lãnh đạo nên thường chia rẽ bất hoà. 

Chính sách kinh tế thị trường Ä‘ang làm thay đổi mãnh liệt bản làng. Cùng vá»›i việc mở cá»­a, biết bao cái xấu chen lẫn cái tốt tràn vào. Thanh niên trong bản làng má»›i lá»›n, chÆ°a được chuẩn bị, dá»… bị sa ngã, thoái hoá trÆ°á»›c những cái Ä‘á»™c hại từ ngoài tràn vào. Má»™t trong những tệ nạn Ä‘ang hoành hành ở Lạng sÆ¡n là vấn đề ma tuý. Trong khi đó nhân sá»± của giáo phận kể nhÆ° không có gì. Không biết làm cách nào để ngăn thanh niên đừng rÆ¡i vào cạm bẫy hưởng thụ. Việc truyền giáo trở thành thách đố lá»›n cho con và giáo phận Lạng sÆ¡n. 

Tình hình Lạng sơn là phản ánh tình hình Giáo hội toàn cầu. Thật vậy, từ 2000 năm qua Giáo hội vẫn là truyền giáo theo mệnh lệnh Đức Giêsu. Nhưng việc truyền giáo xem ra chưa có mấy kết quả. Trái lại cònn có những thất bại.

Louis Lochet trong quyển “Vers une Église differente” kể ra những sá»± kiện được coi nhÆ° thất bại của việc truyền giáo nhÆ° sau : 

1) Sá»± kiện Do thái giáo vững mạnh 

Đức Giêsu là người Israel, sống ở Israel, giảng tại Israel, chết tại Israel. Thánh Giuse, Đức Mẹ và các tông đồ đều là người Israel. Thế mà Israel không tin Chúa. 2000 năm qua dù đã nhiều lần tan tác họ vẫn tồn tại, vẫn trung tín vá»›i đạo cÅ©, Ä‘oàn kết vá»›i nhau và kiên quyết chống lại Công giáo. Hoạ hiếm má»›i có người Do thái theo đạo. Đức hồng y Lustiger bị Do thái khai trừ. Palestine theo đạo dá»… hÆ¡n. 

2) Sự kiện Hồi giáo phát triển mạnh

Từ khi xuất hiện, Hồi giáo không ngừng phát triển và đã nuốt trá»­ng nhiều vùng Công giáo. Ví dụ nhÆ° Bắc phi, quê hÆ°Æ¡ng thánh Augustin. Thời đó Bắc phi có 350 Toà giám mục mà nay kể nhÆ° toàn tòng Hồi giáo. Trong khi đó, việc truyền đạo Công giáo không thể xâm nhập vào thế giá»›i Hồi giáo. Hiện nay số tín đồ Hồi giáo đã xấp xỉ 1 tá»· người. 

3) Sự kiện các tôn giáo truyền thống Á châu

Châu Á là lục địa đông dân nhất và có nhiều tôn giáo nhất. Có những tôn giáo lá»›n nhÆ° đạo Phật, đạo Khổng, đạo Ấn, đạo Thiền, thờ tổ tiên. Chính Công giáo xuất phát từ châu Á nhÆ°ng lại rất xa lạ vá»›i người Á châu. Thế mà Công giáo chỉ khoảng 3 %. Hiện nay châu Á Ä‘ang phát triển mạnh về kinh tế. Và các quốc gia đều tá»± hào về tôn giáo truyền thống. Ít có ai chú ý tá»›i Công giáo. 

4) Sự kiện Công giáo bùng nổ

Từ 2000 năm nay, Công giáo có phát triển, nhÆ°ng có nhiều bùng nổ. Bùng nổ lá»›n gây chấn Ä‘á»™ng dữ dá»™i là các vụ ly giáo. Người trong Giáo há»™i bất mãn ra Ä‘i. TrÆ°á»›c khi ra Ä‘i còn tố cáo, lên án lẫn nhau. Những ra Ä‘i lá»›n là Tin lành, Chính thống, Anh giáo. Còn những bùnh nổ nhỏ nhÆ°ng không kém Ä‘au lòng nhÆ° Đức cha Lefèvre, các giáo phái lên tá»›i cả hàng trăm. Và còn biết bao người bỏ Há»™i thánh ra Ä‘i. Cái đó má»›i đáng sợ. 

5) Sự kiện người có đạo nhưng dửng dưng

Từ vài thập niên nay, bên Âu Mỹ có hiện tượng dá»­ng dÆ°ng. Những người đạo gốc, có rá»­a tá»™i, có thêm sức, có hôn phối hẳn hoi nhÆ°ng không còn tha thiết vá»›i đạo, không còn Ä‘i lá»…, Ä‘i nhà thờ, không còn cầu nguyện nữa. 

NÆ°á»›c Pháp có lẽ dẫn đầu tình trạng này. Chỉ còn dÆ°á»›i 10 % Ä‘i lá»… ngày chúa nhật. Số người Ä‘i tu giảm nhiều. Nhà thờ phải bán Ä‘i. Nhiều chủng viện, nhiều dòng tu phải đóng cá»­a. Các tu viện chỉ còn những người già và Ä‘ang biến thành các nhà dưỡng lão. Số linh mục giảm ghê gá»›m. Năm 70 nÆ°á»›c Pháp có 40.000 linh mục, nhÆ°ng năm 2000 chỉ còn 28.000. tuổi trung bình là 68. Các linh mục quá tải vì phải chạy sô. Điển hình nhÆ° Há»™i thừa sai Balê. Vào những năm 70, há»™i có hÆ¡n 1000 linh mục. NhÆ°ng nay chỉ còn 400 linh mục Ä‘a số già yếu. TrÆ°á»›c kia há»™i có cả má»™t chủng viện để đào tạo. Nay đã phải bán Ä‘i vì chẳng còn chủng sinh. Cha Bề trên tổng quyền nói, má»—i lần Ä‘i công tác xa về, phải nhìn ngay lên bảng tin xem có ai chết không. 

6) Sự kiện tục hóa

Tục hoá là Ä‘em tinh thần đời vào những sinh hoạt đạo. Người tu trì và người tín hữu bị tục hoá mang nặng những toan tính suy nghÄ© trần tục nhÆ° ham tiền, ham của, ham danh vọng, chức quyền. Sinh hoạt đạo đức bị tục hoá vì chú ý tá»›i hình thức hÆ¡n ná»™i dung, chú ý tá»›i Ä‘iều phụ mà quên Ä‘iều chính, phô trÆ°Æ¡ng hÆ¡n âm thầm, chạy theo người giàu mà hất hủi người nghèo, tìm hưởng thụ hÆ¡n hy sinh hãm mình, chia rẽ hÆ¡n Ä‘oàn kết, chấp nhất hÆ¡n tha thứ, dùng đời tu để trục lợi, mượn đạo tạo đời, cá»­ hành bí tích má»™t cách hời hợt thiếu đức tin. Đó là những biến chất, những suy thoái nhÆ°ng được ngang nhiên chấp nhận. Những ai hy sinh quên mình, nhịn nhục thì bị coi là dại dá»™t, không tưởng… 

7) Sự kiện Hội Thánh không cải đổi được chính mình và xã hội nên tốt hơn

Trong những lúc xã há»™i khủng hoảng, đạo đức xuống dốc, nhiều nÆ¡i mong tìm nÆ¡i tôn giáo má»™t giải pháp cứu vãn, nhÆ°ng hầu nhÆ° phải thất vọng. Có nhiều nÆ¡i, người ngoại đạo tốt hÆ¡n người có đạo. Xin kể má»™t trường hợp. 

Cha Phạm Ngọc Oanh giáo phận Bùi chu kể lại. Dòng họ Phạm của ngài có hai chi. Má»™t chi theo đạo, má»™t chi bên lÆ°Æ¡ng. Vào thời Bùi chu tá»± trị, những người có đạo kéo sang bên kia sông đốt phá nhà cá»­a, cÆ°á»›p bóc của cải. Nhất là vào chùa phá phách tượng Phật. 1954 bên đạo di cÆ° gần hết. Bên lÆ°Æ¡ng không Ä‘i. Lúc đó bên đạo rất sợ bên lÆ°Æ¡ng báo thù. NhÆ°ng không có việc gì xảy ra. Sau năm 1975 người trong Nam ra, người bên Mỹ về ôn lại chuyện xÆ°a, người bên đạo lấy làm xấu hổ. Năm 2000 vừa qua cả hai bên đã họp lại mừng ngày giá»— tổ. Bên đạo đã đứng ra xin lá»—i. Và bên lÆ°Æ¡ng trả lời : Chúng tôi chờ đợi ngày hôm nay đã ná»­a thế ká»· rồi. 

Nhìn tình hình Giáo há»™i hoàn cầu rồi nhìn lại Giáo há»™i Việt nam ta thấy cÅ©ng đã có những bùng nổ. Tại má»™t làng kia vốn đạo gốc, má»™t ngày cả làng bàn nhau bán nhà thờ rồi bỏ đạo. Có mấy nÆ¡i khác, xứ đạo chia làm hai phe. Phe chống cha xứ. Phe bênh cha xứ. Sá»± việc cứ âm ỉ năm này qua năm khác. Rồi má»™t ngày bùng lên. Hai bên đánh nhau to. Phe mạnh hÆ¡n kéo nhau đến phá sập nhà những người phe kia. Đánh nhau bị trọng thÆ°Æ¡ng. Hàng chục căn nhà bị phá sập. Hàng chục người bị thÆ°Æ¡ng nặng phải Ä‘Æ°a Ä‘i cấp cứu. Công an không dám vào can. Chỉ giữ trật tá»± những người hiếu kỳ đến xem. Tại má»™t nÆ¡i khác, hai bên tranh quyền chức trong cuá»™c bầu Ban hành giáo Ä‘Æ°a đến chia rẽ nặng nề. Rồi má»™t đêm lá»… Giáng sinh, lúc mọi người tụ họp đông đảo. Trong số đó có rất nhiều người bên lÆ°Æ¡ng, hai bên đánh nhau vỡ đầu ngay trên bàn thờ. Năm ngoái, vụ án buôn bán ma tuý lá»›n nhất nÆ°á»›c lại do mấy anh em con nhà đạo gốc chủ mÆ°u. 

Việc truyền giáo tại Việt nam cÅ©ng chÆ°a thể nói là thành công. Dù tỉ lệ người Công giáo tại Việt nam là khá cao so vá»›i các nÆ°á»›c trong vùng. Thật vậy Tin mừng đã đến Việt nam được hÆ¡n 400 năm rồi. Các thánh Việt nam đông đảo có hạng trên thế giá»›i. NhÆ°ng chÆ°a đến 10 % dân số được biết Chúa. Tại Việt nam tuyệt đại Ä‘a số không theo đạo Công giáo. Tệ hÆ¡n nữa, còn có nhiều người không Æ°a, và còn thù ghét đạo nữa. Việc đạo Công giáo tại Việt nam bị phê phán là đạo Tây, theo Tây là do những khúc mắc của lịch sá»­ dẫn đến hiểu lầm thì còn có thể biện minh được. NhÆ°ng việc người Công giáo chÆ°a được người bên lÆ°Æ¡ng yêu mến, chÆ°a gây được cảm tình và lòng kính trọng thì thật khó biện minh. 

Trong khi đó bên trong có nhiều người bỏ đạo sang đạo khác. Xin kể mấy trường hợp ở má»™t giáo phận gần đây. Có hai thiếu nữ đạo gốc, con nhà đạo đức, thuá»™c dòng dõi các thánh tá»­ đạo có lòng sốt sắng kính mến Chúa, nên xin vào tu trong má»™t nhà dòng. Tuổi còn trẻ nên Ä‘i tu rồi mà còn ham chÆ¡i đùa. Má»™t hôm bế con mèo trong nhà dòng thế nào lại để nó rÆ¡i vào bể nÆ°á»›c. Bà Bề trên mắng chá»­i thậm tệ và Ä‘uổi về. Đứa kia thấy bạn bị Ä‘uổi cÅ©ng xin về theo. Hai đứa rủ nhau Ä‘i sang dòng khác. NhÆ°ng bà Bề trên trình vá»›i Bề trên Giáo phận chỉ thị cho không dòng nào nhận nữa. Hai cô bé tức giận bỏ nhà Ä‘i sang Thái bình, xin vào tu trong má»™t ngôi chùa. Nhà chùa cho người về cắt khẩu lúc nào không ai biết. Gia đình cứ yên trí con mình Ä‘ang tu trong má»™t dòng nào đó. HÆ¡n năm sau má»›i khám phá ra, gia đình đến khuyên bảo thế nào cÅ©ng không được. Gọi về nhất định không chịu về. NhÆ°ng đến ngày giá»— ngày tết, hai cô hiên ngang mặc áo ni cô cỡi xe máy chạy về thăm quê. Chẳng còn sợ ai nữa. 

Thật là những chuyện đáng buồn. Những chuyện buồn khiến lương tâm truyền giáo phải ray rứt. Những hoàn cảnh khiến nhiệt tình tông đồ phải băn khoăn. Những thất bại đặt chúng ta trước một trách nhiệm. Ta có trách nhiệm trong những thất bại đó. Ta có dự phần trong những suy thoái đó. Ta chưa dấn thân đủ. Ta chưa tích cực với việc truyền giáo. Hôm nay Lời Chúa vang lên trong lòng ta “Hãy đi khắp tứ phương thiên hạ, làm chứng cho Thầy”. Lời Đức thánh cha tha thiết mời gọi ta “Thiên niên kỷ thứ ba là thiên niên kỷ của Châu Á”. Lời Giáo hội Việt nam thúc giục ta “Hãy ra khơi”. Ra khơi trong những khó khăn, thất bại, yếu kém thật là một thách đố lớn lao. Ta sẽ vượt qua hay lại đầu hàng trước những thách đố đó ?



+TGM Giuse Ngô Quang Kiệt

(Nguồn: nguoitinhuu.com)



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net