GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 28
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 028
 Lượt tr.cập 055360941
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Chuyện đạo, chuyện đời 19.04.2024
Tiết kiệm
23.07.2008

Xem hình
Từ lâu, tôi có một ít tâm tư về một khía cạnh đời sống tu trì nói riêng và đời sống Giáo Hội Việt Nam ta nói chung mà tôi muốn chia sẻ nhưng rất ái ngại. Nay đọc được loạt bài trong mục: Tiết kiệm, đừng nói suông! của báo Tuổi Trẻ, tôi mừng như vớ được của--một cơ hội tuyệt vời để bày tỏ tâm tình mình một cách “tự nhiên”… Ít ra đó là cảm nhận riêng của tôi.

1. Từ một nhu cầu của đời sống kinh tế…

Đời sống kinh tế ở nÆ°á»›c ta, cÅ©ng nhÆ° nói chung trên thế giá»›i Ä‘ang gặp khó khăn. Đồng tiền lạm phát, giá cả tăng liên tục, đà phát triển chậm lại … Nhà nÆ°á»›c đã Ä‘Æ°a ra nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp tiết kiệm. Chắc hẳn vì thấy “người ta” cứ nói hoài nói mãi (nghÄ©a là hô hào bằng miệng!) phải thế này, phải thế kia mà chả thấy ai, kể cả những người hô hào (tức là bá»™ máy chính quyền) chịu Ä‘i vào thá»±c tế và bắt đầu tá»± mình tiết kiệm, nên má»›i đây báo Tuổi Trẻ đã mở ra trên trang “Bạn đọc và Tuổi trẻ”, má»™t mục má»›i nhÆ° đã nói trên để thúc đẩy người có chức quyền và mời gọi nhân dân vào cuá»™c ngay.  Mục này được nhiều người hưởng ứng góp ý, kể cả người nÆ°á»›c ngoài. Tuyệt đại Ä‘a số ý kiến đều nêu những chuyện rất Æ° bình thường của cuá»™c sống, gợi ra những hình thức tiết kiệm rất Ä‘Æ¡n giản và dá»… thá»±c hiện.  Mời Ä‘á»™c giả đọc lại vá»›i tôi vài hiến kế và nhận định lấy từ diá»…n đàn Tuổi Trẻ.

- “Tôi từng phục vụ ở một quán phở có nhiều khách nước ngoài đến ăn. Nếu so sánh cách ăn của người nước ngoài với nhiều người Việt Nam có vẻ “sang trọng”, sẽ thấy ý thức tiết kiệm của dân ta còn quá kém. Đa số khách nước ngoài đều ăn hết cả bát phở chứ ít khi bỏ thừa như người Việt [… ]. Cách người nước ngoài ăn rau sống cũng khác xa người Việt. Họ nhặt từng cọng rau, ngắt hết lá lành và những gì ăn được cho vào bát phở. Phần cọng rau, lá sâu họ để riêng và cho vào sọt rác. Họ ăn rau sống khá nhiều, nhưng ăn phần nào, dứt điểm phần đó nên rổ rau lúc nào cũng sạch sẽ, có thể dùng cho người khác ăn tiếp. Ngược lại, khách người Việt thường chỉ ngắt phần ngọn hoặc lá ngon nhất trong rổ rau. Rổ rau sau khi bị khách Việt tuyển chọn chỉ còn cọng rau, lá hỏng trộn lẫn với lá lành trông rất hỗn tạp [và chủ quán phải bỏ đi]”.

- “Hôm trước bà xã tôi mua ở siêu thị một cái ly khá thú vị. Đó chỉ là một chiếc ly thuỷ tinh, trên thân có những vạch chia theo đơn vị mi-li-lít dùng để đo lường khi làm bánh, pha chế đồ uống như mọi chiếc ly khác. Điều khiến nó trở nên đặc biệt là dòng chữa được ghi ngay bên cạnh dấu $: Hãy uống hết … Đừng lãng phí tiền (Drink it all up … Don’t waste money). Thông điệp giản dị đó thật sự là một cách kêu gọi tiết kiệm khá hiệu quả để rồi mỗi khi cầm chiếc ly này uống nước, tôi lại tự thấy cần phải uống hết để không lãng phí”.

- “Việc nhỏ mà má»—i người chúng ta có thể thá»±c hiện dá»… dàng trong cuá»™c sống thường nhật, đó là sá»­ dụng Ä‘iện, nÆ°á»›c và của cải vật chất má»™t cách hợp lý, biết dùng thời gian vào những việc có ích, gìn giữ của công. Không khó hiểu khi người nông dân má»™t nắng hai sÆ°Æ¡ng gian khó làm ra hạt thóc nên họ tiết kiệm từng hạt “ngọc”, từng đồng tiền có được từ mồ hôi và nÆ°á»›c mắt của  chính họ…”

- “Kinh tế gia Jonathan Pincus, trong một chuyến du hành và diễn thuyết ở TP.HCM khi cuộc khủng hoảng [kinh tế] bắt đầu, nhận xét nhiều người lầm tưởng rằng nền kinh tế VN đang rất sung túc nên chi tiêu vung vãi. Trong nhiều bài viết trước đây về vấn đề nợ nước ngoài và tình hình sử dụng vốn ODA, tôi đã nhiều lần nhắc nhở chúng ta đang là con nợ nên hãy ngừng sống như thể mình đang là chủ nợ […]. Tiết kiệm bắt đầu từ cái đầu, khối óc để chỉ đạo lối sống.”

- “Ở Đà Nẵng, vào những ngày nắng nóng này, mọi người đều đổ xô ra biển và khi về ai cũng ghé vào bãi tắm nước ngọt để tắm lại. Nước từ những vòi hoa sen chảy hết sức mạnh, không phải một vòi mà hàng chục vòi như thế được mở hết công sức. Nước ngọt chảy thành sông. Vào lúc người đông đúc, số lượng vòi hoa sen không đủ cho số lượng nười tắm thì vòi chảy liên tục là điều có thể hiểu được. Thế nhưng vào sáng sớm hay chiều muộn, khi mọi người đã rời bãi biển gần hết, số lượng người tắm nước ngọt giảm mà các vòi hoa sen ấy vẫn mở hết ga. Có người tắm xong cứ để vậy đi thay quần áo, không làm một động tác hết sức nhỏ là với tay tắt nước. Nước cứ thế chảy hết ra cát rất lãng phí…”

-“Cưới xong cày trả nợ! Dù vẫn biết cưới xong phải “cày” trả nợ nhưng nhiều người vẫn thích làm đám cưới rình rang chỉ vì ‘đời có một lần’. Tôi đã dự khá nhiều đám cưới từ nhà hàng sang trọng đến các làng quê nghèo, thấy nhiều gia đình không đủ tiền cưới vợ cho con phải vay mượn để cưới. Sau ngày cưới, nhiều cặp vợ chồng khăn gói vào Sài Gòn, Bình Dương làm thuê cả năm chưa hết nợ…”

- “Các nÆ°á»›c Ä‘ang tìm cách thoát ra kiểu sống chuá»™ng hình thức, tìm lối sống giản dị, thì VN chúng ta má»›i bắt đầu … CHUI vô, không biết khi nào ra! Ngày nay giá»›i trẻ Ä‘ang bị ‘nô lệ’  cho 4 chữ M: Money (tiền bạc), Mobile (Ä‘iện thoại), McDonald (thức ăn nhanh), Mercedes (xe hÆ¡i hàng hiệu). Nếu VN thức tỉnh sá»›m, khỏi Ä‘i vòng cả trăm năm thì đỡ lắm”  (Thạc sÄ© Phát triển cá»™ng đồng Nguyá»…n Thị Oanh).

2. … Đến những đòi hỏi của tinh thần nghèo khó Phúc Âm

Có phải vì méo mó nghề nghiệp không mà khi đọc những ý kiến và nhận định như trên, đôi lần tôi có cảm giác như đang nghe những lời huấn đức của các bề trên về nghèo khó trong đời sống tu hành? Nếu có như thế thì cũng chẳng sao. Vì ngay một số người “ngoài đời” tham gia góp ý trên trang báo cũng cho rằng tiết kiệm là “một đức tính”, “một thành tố của lối sống”, rằng “truyền thống người Việt Nam là tiết kiệm” (nhưng đã bị lối sống “hiện đại” xoá dần), và một nếp sống giản dị là một điều đáng ước ao trong nền văn minh hưởng thụ vật chất ngày nay. Mà chỉ nguyên mấy đầu đề thôi cũng đã bắt tôi (chúng ta) phải suy nghĩ rồi: Nghèo mà xài sang; Hãy từ những chuyện nhỏ; Ăn miếng ngon đừng quên đồng bào còn đói khổ; Hãy tắt máy tính khi rời cơ quan; Người Việt Nam “hơi vung tay quá trán” …

Hôm nọ tôi đem những ý kiến của trang báo Tuổi Trẻ nói trên ra kể với anh em tu viện trong giờ ăn sáng và thấy anh em chuyển qua đời sống tu trì và Giáo Hội cách tự nhiên như thể đôi bên đời và đạo có không ít những tương đồng (nghĩa là những “cám dỗ” và “yếu đưối” như nhau). Ý thức về tiết kiệm (một hình thức của sống nghèo) nói chung còn kém nơi tu sĩ, chủng sinh và linh mục ngày nay. Có vẻ như nhiều người không coi đó là chuyện quan trọng, được nhắc nhở thì để ý, xong rồi lại đâu vào đó, rất khó “đưa vào bộ nhớ”. Trời không lấy gì làm nóng, nhưng hễ vào phòng là mở quạt máy. Nhiều khi tập vở viết chưa hết, cái áo, cái quần, đôi dép cũ còn dùng tốt được nhưng đã bị phung phí vất đi. Cả một chồng sách báo cũ có thể để cho người thu mua đồ vụn hay ít nhất đưa cho nhà bếp làm mồi lửa, vẫn đem đốt một cách “vô tư”. Từ xưa, tục ngữ Việt Nam có câu: xài của chùa. Nghĩa là xài mà không phải trả tiền nên cứ việc thoải mái, khỏi cần chừng mực, tiết kiệm. Và cha chung không ai khóc, của chung không ai quan tâm. Tâm lý đó không chỉ phổ biến nơi cán bộ công chức (như được phản ánh trên Tuổi Trẻ) mà cả nơi quần chúng nhân dân và … trong các tập thể Giáo Hội ta nữa. Trong nội bộ chúng ta cũng có những lãng phí rất quen thuộc. Như khi làm thiệp báo tin một lễ mừng nào đó, người ta thích in thật hoành tráng (giấy sang, in hai ba màu …) dù biết rằng người nhận coi xong là bỏ.

Thật tế nhị, nhưng tôi xin nói tới tiệc tùng trong giới công giáo ta. Tiệc quá to, rất tốn kém và thường là thừa thãi. Nước ta xưa kia rất nghèo, người dân ăn không no, mặc không ấm nên rất chú trọng chuyện ăn uống. Tuy thế, hay chính vì thế mà lại có tâm lý coi miếng ăn là miếng nhục (muốn ăn lắm nhưng phải làm ra vẻ không cần để tránh làm cho người khác đánh giá mình vì chuyện ăn uống…). Tây phương thì khác. Họ giàu nên các tiệc tùng của họ thường rất đơn giản, chỉ dọn vừa đủ ăn. Ăn uống chỉ là một phần của cuộc họp mặt. Ở nước ta, dù đã bắt đầu có thay đổi, nhưng tâm lý chung của người Việt vẫn còn thích phô trương, thích giữ thể diện bằng vẻ hào nhoáng bên ngoài, đặc biệt trong tổ chức tiệc tùng, phải mâm cao, cỗ đầy, càng nhiều món càng sang cho dù biết trước là sẽ thừa mứa. Và tục lệ xã hội vẫn còn gây áp lực nặng nề. Có những lễ tạ ơn tân linh mục dọn bảy, tám chục mâm, thậm chí cả trăm và hơn nữa.

Thời nay việc truyền chức linh mục trở thành chuyện bình thường, có nên bình thường hoá việc ăn mừng không? Thay đổi má»™t tục lệ xã há»™i là rất khó. Có khi chính người trong cuá»™c cÅ©ng rất ngại, rất lo khi phải tổ chức linh đình tốn kém, nhÆ°ng họ khó có thể làm “cách mạng” …! Tôi nghÄ© nếu có má»™t chủ trÆ°Æ¡ng chung nào đó từ trên xuống –dòng tu, giáo xứ, địa phận- thì người giáo dân chắc sẽ chấp nhận. Đây má»›i chỉ nói tá»›i tạ Æ¡n tân linh mục, nhÆ°ng khấn dòng, lá»… vàng, lá»… bạc, các lá»… ká»· niệm này nọ và lá»… cÆ°á»›i cÅ©ng thuá»™c diện này. Giáo Há»™i Việt Nam có nên Ä‘i trÆ°á»›c xã há»™i trong vấn đề này không? Nhờ cÆ¡ cấu tổ chức rất chặt chẽ và uy tín rất lá»›n của hàng giáo sÄ© đối vá»›i giáo dân, thiết nghÄ©  nếu Giáo Há»™i quyết tâm và quyết liệt, cÆ¡ may thành công sè rất lá»›n. Đây cÅ©ng là nhiệm vụ giáo dục con người của Giáo Há»™i có thể làm ngay, không cần đợi đến khi được phép chính thức mở trường mở lá»›p.



Lm Nguyễn Hồng Giáo, dòng Phanxicô

(Nguồn: http://nguoitinhuu.com)



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net