GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 31
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 031
 Lượt tr.cập 055494780
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i CG Việt Nam - TÆ° liệu 25.04.2024
Lược sử Giáo Hội Việt Nam - 6. Thời kỳ trưởng thành (1960 đến nay)
18.05.2008

.

LƯỢC SỬ
GIÁO HỘI CÔNG GIÁO TẠI VIỆT NAM

 

1. Nhập đề
2. Thời kỳ khai sinh (1533-1659)
3. Thời kỳ hình thành (1659-1802)
4. Thời kỳ thử thách (1892-1885)
5. Thời kỳ phát triển (1885-1960)
6. Thời kỳ trưởng thành (1960 đến nay)



6
. THỜI KỲ TRƯỞNG THÀNH (1960 ĐẾN NAY)

   Sá»± trưởng thành của Giáo há»™i Việt Nam được xác định không phải chỉ hệ tại nÆ¡i việc tổ chức giáo há»™i qua những con số tín hữu, linh mục, tu sÄ©, Công giáo Tiến hành và các cÆ¡ sở bác ái, nhÆ°ng dá»±a vào chính lòng đạo đức sâu xa của người tín hữu của cả hai miền Nam Bắc, dù trong lúc được bình an hay bị thá»­ thách. Giáo Há»™i là sá»± hiệp thông trọn vẹn của mọi thành phần Dân Chúa. Do đó, sá»± phát triển của Giáo há»™i Công giáo miền Nam có sá»± đóng góp vô cùng lá»›n lao của Giáo há»™i Công giáo miền Bắc bằng lời cầu nguyện, hy sinh nhÆ° má»™t Ä‘iều kiện cần thiết trong suốt dòng lịch sá»­ của Giáo Há»™i toàn cầu. Đây là ân sủng diệu kỳ của lòng Chúa thÆ°Æ¡ng yêu.

   Trong khoảng thời gian từ 1960-1975, các giáo phận ở miền Trung và miền Nam lại được chia nhỏ vì số tín hữu tiếp tục gia tăng rất nhanh: Đà Nẵng (1963) từ Quy NhÆ¡n, Xuân Lá»™c và Phú Cường (1965) từ Sài Gòn, Ban Mê Thuá»™t (1967) từ Kontum, Phan Thiết (1975) từ Nha Trang. Vào thời Ä‘iểm 1975, Giáo há»™i Việt Nam có 3 Giáo tỉnh: Hà Ná»™i, Huế, Sài Gòn vá»›i 25 giáo phận. Giáo tỉnh Hà Ná»™i gồm 10 giáo phận: Hà Ná»™i, Lạng SÆ¡n, Hải Phòng, Bắc Ninh, HÆ°ng Hoá, Thái Bình, Bùi Chu, Phát Diệm, Thanh Hoá và Vinh; giáo tỉnh Huế gồm 6 giáo phận: Huế, Quy NhÆ¡n, Kontum, Nha Trang, Đà Nẵng và Ban Mê Thuá»™t; giáo tỉnh Sài Gòn sau đổi thành TP. Hồ Chí Minh (từ ngày 23-11-1976) gồm 9 giáo phận: TP. HCM, VÄ©nh Long, Cần ThÆ¡, Long Xuyên, Đà Lạt, Mỹ Tho, Phú Cường, Xuân Lá»™c và Phan Thiết.

   Khởi đầu thời kỳ này, má»™t biến cố tác Ä‘á»™ng sâu xa đến Giáo Há»™i toàn cầu cÅ©ng nhÆ° Giáo há»™i Việt Nam, đó là Công đồng Chung Vatican II (1962-1965) vá»›i đường hÆ°á»›ng đại kết và mục vụ đã làm cho Giáo há»™i Việt Nam, nhất là ở miền Nam, quan tâm nhiều đến vai trò của Giáo Há»™i trong thế giá»›i ngày nay và thúc đẩy mọi tín hữu tích cá»±c tham gia các hoạt Ä‘á»™ng trong xã há»™i trần thế. Bảng tổng kết tình hình Giáo há»™i Việt Nam vào năm 1962-1963 cho ta thấy hoạt Ä‘á»™ng của Giáo há»™i trong lÄ©nh vá»±c giáo dục, y tế và xã há»™i rất lá»›n. Hầu nhÆ° xứ đạo nào cÅ©ng có trường tiểu học và các nÆ¡i tập trung đông dân nhÆ° thị xã, đều có trường trung học. Ta có thể thấy cả Giáo há»™i Việt Nam lúc đó có 2.151.370 tín hữu, 1.523 linh mục triều, 293 linh mục dòng và thừa sai, 533 đại chủng sinh, 2.748 tiểu chủng sinh, 956 tu sÄ© nam, 4.977 tu sÄ© nữ, 6.026 nhà thờ, 1.354 xứ đạo. Giáo há»™i Việt Nam lúc đó có 93 trường trung học vá»›i 60.412 học sinh, 1.122 trường tiểu học vá»›i 234.749 học sinh, 58 cô nhi viện nuôi 6.616 trẻ, 48 bệnh viện vá»›i 6.453 giường, 35 viện dưỡng lão vá»›i 244 người, 8 trại phong vá»›i 3.465 người và 159 phòng phát thuốc cho khoảng 1.870.073 lượt người.

   Sá»± phát triển của Giáo há»™i Việt Nam trong thời kỳ này trÆ°á»›c hết là do sá»± tổ chức quy củ của các giáo phận cho mọi thành phần Dân Chúa, nhất là trong việc đào tạo các linh mục và tu sÄ©. Ở miền Nam, giáo phận nào cÅ©ng có các tiểu chủng viện thu nhận các học sinh từ lá»›p 6 và huấn luyện đến hết lá»›p 12 để Ä‘Æ°a vào các đại chủng viện chung của từng vùng hay từng miền. Vì có chÆ°Æ¡ng trình đào tạo hoàn chỉnh và định hÆ°á»›ng cụ thể nên các linh mục, sau 7-8 năm học ở đại chủng viện, đã trở thành những người lãnh đạo có khả năng tại các giáo xứ hay trong các hoạt Ä‘á»™ng mục vụ.

   Sá»± phát triển của xã há»™i, nhất là ở miền Nam Việt Nam, luôn có sá»± đóng góp tích cá»±c và lá»›n lao của các há»™i Ä‘oàn và phong trào Công giáo Tiến hành. Má»—i giá»›i, má»—i lứa tuổi, đều có những Ä‘oàn thể hÆ°á»›ng dẫn nhằm giúp việc sống đạo tiến triển theo đường hÆ°á»›ng tích cá»±c. Ta có thể kể tên số Ä‘oàn há»™i tiêu biểu nhÆ°: Thiếu Nhi Thánh Thể, Hùng Tâm DÅ©ng Chí, NghÄ©a Sinh, HÆ°á»›ng Đạo Sinh Công giáo, Thanh Sinh Công, Con Đức Mẹ, Thanh Lao Công, Legio Mariae, Hiệp Há»™i Thánh Mẫu, Bà Mẹ Công Giáo, Gia Đình Phạt Tạ, Bác Ái Vinh SÆ¡n, Dòng Ba Phan Sinh, Dòng Ba Cát Minh, Dòng Ba Đa Minh…

   Chúng ta không thể nào quên sá»± đóng góp lá»›n lao của các tu sÄ© nam nữ vào sá»± phát triển Giáo há»™i và xã há»™i. Trong thời kỳ 1960-1975, các dòng tu phát triển rất mạnh ở miền Nam: 22 dòng và tu há»™i nam vá»›i 956 tu sÄ©, 33 dòng và tu há»™i nữ vá»›i 4.977 tu sÄ© đã khấn. Phần lá»›n các tu sÄ© dạy trong các trường và làm việc tại các cÆ¡ sở bác ái từ thiện nhÆ° bệnh viện, nhà há»™ sinh, viện dưỡng lão, cô nhi viện, trại phong… Các tu sÄ© được học hỏi nhiều về đời tu cÅ©ng nhÆ° về các khoa học đạo đời để có khả năng phục vụ. Trình Ä‘á»™ văn hoá của tu sÄ© được nâng cao: trÆ°á»›c đây là tốt nghiệp lá»›p 9, giờ đây là lá»›p 12. Sau đó, nhiều người còn học thêm vài ba năm thần học hoặc theo học các chuyên khoa tại các đại học.

   Tuy nhiên, sá»± trưởng thành của Giáo há»™i Việt Nam ở miền Nam cÅ©ng được thá»­ thách khi người tín hữu tiếp cận vá»›i lối sống hưởng thụ dá»… dãi, thiên về khoa học thá»±c nghiệm của nền văn hoá phÆ°Æ¡ng Tây. Dù được hoàn toàn tá»± do sống đạo và truyền đạo, nhÆ°ng số người theo đạo lại giảm sút so vá»›i những thời kỳ trÆ°á»›c đây.

   Ta có thể căn cứ vào số người lá»›n được rá»­a tá»™i trong các giáo phận ở miền Nam để xác định Ä‘iều này. Thí dụ: tổng giáo phận Sài Gòn từ năm 1962-1974, vá»›i số tín hữu 500.000 người nhÆ°ng số người lá»›n theo đạo má»—i năm má»™t giảm, từ 4.624 người xuống còn 1.829 người. Hoặc giáo phận Xuân Lá»™c, vá»›i số dân Công giáo 332.810 người, chỉ có 857 người lá»›n trở lại đạo vào năm 1974 (x. Nguyá»…n Ngọc SÆ¡n, Người mục tá»­ cá»™ng đồng hÆ°á»›ng về tÆ°Æ¡ng lai, Toà Tgm. TP. HCM xuất bản 1997, tr. 73-88). Dù rằng các giáo phận này có trên 500 linh mục, hàng ngàn tu sÄ© nam nữ, hàng trăm ngàn Ä‘oàn viên Công giáo Tiến hành hoạt Ä‘á»™ng trong gần 500 trường trung tiểu học và cả trăm cÆ¡ sở bác ái từ thiện. Người ta có thể học trường Công giáo để biết chữ nghÄ©a, đến cÆ¡ sở từ thiện để nhận trợ cấp thuốc men, vật chất, tiền bạc, nhÆ°ng người ta không theo đạo Công giáo. Điều này thúc đẩy Giáo há»™i Việt Nam phải thay đổi cách sống đạo và rao giảng Tin Mừng để trưởng thành hÆ¡n trong đức tin.

   Sá»± trưởng thành ấy cÅ©ng trải qua má»™t giai Ä‘oạn khủng hoảng cần thiết để lá»›n lên sau 30-4-1975, khi chính quyền miền Nam sụp đổ. Biến cố này đã tạo nên sá»± hoảng loạn trong dân chúng, nhất là những người có  liên quan vá»›i chế Ä‘á»™ trÆ°á»›c, khiến gần má»™t triệu người đã rời khỏi đất nÆ°á»›c thân yêu bằng bất cứ cách nào, kể cả những cách thức tủi nhục nhất, Ä‘au thÆ°Æ¡ng nhất. Đối vá»›i má»™t số người, biến cố này đã để lại những vết thÆ°Æ¡ng trong tâm hồn mà chỉ có tình yêu và niềm tin Kitô giáo má»›i có thể chữa trị được.

   Quả thật, từ năm 1975, Giáo há»™i Việt Nam đã bÆ°á»›c vào má»™t thời kỳ má»›i để ý thức hÆ¡n về sứ mạng của mình và càng thêm tin tưởng vào quyền năng ân sủng của Chúa. Không còn bị ràng buá»™c bởi những thứ vật chất nhÆ° cÆ¡ sở, phÆ°Æ¡ng tiện, người tín hữu tập trung lòng đạo vào việc thể hiện đức tin, đức ái trong đời sống âm thầm khiêm tốn hằng ngày. Các linh mục tu sÄ© bá»›t bận tâm về trường học, cÆ¡ sở bác ái xã há»™i để tập trung vào việc học hỏi, dạy giáo lý và sống kết hợp vá»›i Chúa qua đời sống cầu nguyện.

   Thật vậy, khi chúng ta tin tưởng vào tình yêu Thiên Chúa Quan Phòng, Đấng đã an bài những Ä‘iều tốt đẹp nhất cho dân tá»™c và Giáo há»™i Việt Nam, chúng ta sẽ nhìn những gì đã xảy ra vá»›i tâm hồn an bình, tràn đầy hy vọng và má»›i biết cảm tạ Chúa vì hồng ân đặc biệt của Người. Biến cố này dẫn đến sá»± thống nhất đất nÆ°á»›c, cho người hai miền bây giờ san sẻ cuá»™c sống trọn vẹn cho nhau, đồng thời cÅ©ng thống nhất Giáo há»™i Việt Nam, qua Đại há»™i các Giám mục Việt Nam năm 1980, trong đường hÆ°á»›ng “sống Phúc Âm giữa lòng dân tá»™c”.

   Biến cố đó còn giúp người Công giáo Việt Nam Ä‘ang sống tản mác trong nhiều nÆ°á»›c trên thế giá»›i ý thức về sứ mạng loan báo Tin Mừng của Đức Giêsu Kitô và giá»›i thiệu đời sống văn hoá đạo đức của người Việt Nam cho toàn thể gia đình nhân loại. Người Công giáo Việt Nam hải ngoại, cÅ©ng giống nhÆ° dân Israel xÆ°a trong cuá»™c lÆ°u đày ở Babylon, có sứ mạng tham gia vào chÆ°Æ¡ng trình cứu Ä‘á»™ của Thiên Chúa cách đặc biệt. Những Ä‘au thÆ°Æ¡ng, mất mát phải gánh chịu chỉ là “cái giá đền tá»™i” cho anh chị em mình nhÆ° Đức Giêsu đã chịu vì toàn thể nhân loại và Cha Trên Trời sẽ đền bù lại gấp trăm, kèm theo phần thưởng đời đời. (x. Mc 10,28-31). CÅ©ng nhờ biến cố này, hàng trăm ngàn người Việt đã tiếp thu được nền văn minh và khoa học tiên tiến của Tây PhÆ°Æ¡ng, đã tốt nghiệp đại học và trên đại học để có thể giúp đỡ quê hÆ°Æ¡ng sau này theo kế hoạch công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nÆ°á»›c. Về lÄ©nh vá»±c kinh tế, nhiều người đã thành đạt và có Ä‘iều kiện để giúp đỡ thân nhân nÆ¡i quê nhà cÅ©ng nhÆ° đóng góp gián tiếp hoặc trá»±c tiếp vào nền kinh tế quốc gia.

Lời kết

   Nhìn lại dòng lịch sá»­ dân tá»™c, người tín hữu Việt Nam sẽ cảm nghiệm được tình thÆ°Æ¡ng của Cha trên trời để sống hoà thuận và hiệp thông vá»›i anh em trên mọi miền đất nÆ°á»›c, cÅ©ng nhÆ° vá»›i mọi người trên thế giá»›i. NhÆ° dòng sông nào cÅ©ng chảy xuôi về biển, hoà vào đại dÆ°Æ¡ng bao la, rồi dÆ°á»›i ánh nắng mặt trời, hÆ¡i nÆ°á»›c bốc lên cao thành mây, thành mÆ°a trả lại cho dòng sông nguồn nÆ°á»›c tinh khiết từ trời, thì người tín hữu cÅ©ng luôn được mời gọi để hoà nhập và biến đổi nhÆ° thế trong cuá»™c sống đạo thường ngày.

   Ý thức được Ä‘iều này, người Công giáo Việt Nam càng muốn hoà nhập vào lòng dân tá»™c để thể hiện sứ mạng đã được Cha trên trời trao phó: xây dá»±ng tình huynh đệ chân thành nÆ¡i địa phÆ°Æ¡ng mình sống. Trong đại gia đình dân tá»™c hiện nay có nhiều nền văn hoá khác nhau nên người tín hữu cần tìm hiểu và đối thoại vá»›i anh em để cùng xây dá»±ng má»™t nền văn minh tình thÆ°Æ¡ng và hoà bình (x. Sứ Ä‘iệp Ngày Thế giá»›i Hoà bình 1-1-2001 của ĐTC Gioan Phaolô II).

   BÆ°á»›c vào thiên niên ká»· má»›i, Há»™i đồng Giám mục Việt Nam đã thiết tha yêu cầu người tín hữu đổi má»›i cách nghÄ©, cách làm, cách sống của mình theo đúng tinh thần của Chúa Kitô để có thể “sống, làm chứng và loan báo Tin Mừng cho mọi giá»›i đồng bào thân yêu” (x. HĐGMVN, ThÆ° Mục vụ, tháng 10-2000, số 2, 3, 5, 8). Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, trong Thông Ä‘iệp Khởi đầu thiên niên ká»· má»›i, cÅ©ng mời gọi tất cả chúng ta cùng “ra khÆ¡i vá»›i Đức Giêsu Kitô” để thả lÆ°á»›i và bắt được nhiều “cá người” cho Thiên Chúa (số 51-52). Chúng ta sẽ không đứng yên trên bờ hay vui chÆ¡i trên bãi biển theo xu hÆ°á»›ng cầu an hưởng thụ của con người thời nay. Chúng ta sẵn sàng chấp nhận những gian lao vất vả trong cuá»™c sống đạo và truyền đạo để làm cho Giáo Há»™i và quê hÆ°Æ¡ng Việt Nam má»—i ngày thêm phát triển, tràn đầy tình thÆ°Æ¡ng và sá»± sống của chính Thiên Chúa.


1. Nhập đề
2. Thời kỳ khai sinh (1533-1659)
3. Thời kỳ hình thành (1659-1802)
4. Thời kỳ thử thách (1892-1885)
5. Thời kỳ phát triển (1885-1960)




Lm. Antôn Nguyễn Ngọc Sơn



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net