GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 28
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 028
 Lượt tr.cập 055468425
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i CG Việt Nam - TÆ° liệu 24.04.2024
Lược sử Giáo Hội Việt Nam - 2. Thời kỳ khai sinh (1533-1659)
18.05.2008

.

LƯỢC SỬ
GIÁO HỘI CÔNG GIÁO TẠI VIỆT NAM

 

1. Nhập đề
2. Thời kỳ khai sinh (1533-1659)
3. Thời kỳ hình thành (1659-1802)
4. Thời kỳ thử thách (1892-1885)
5. Thời kỳ phát triển (1885-1960)
6. Thời kỳ trưởng thành (1960 đến nay)


Sau khi Lê Lợi chiến thắng quân Minh, triều đại Lê kéo dài hÆ¡n 350 năm (1428-1788) có lúc thịnh, lúc suy và đầy biến Ä‘á»™ng. Trong thế ká»· XV, xã há»™i Việt Nam ổn định, nông nghiệp được phục hồi và phát triển, Nho giáo trở thành hệ tÆ° tưởng chính thống và Phật giáo trở thành tôn giáo của dân gian. Sang thế ká»· XVI, nhà Lê suy yếu vá»›i các ông vua ham mê tá»­u sắc, triều đình thiếu người tài trí, xã há»™i bắt đầu há»—n loạn. Năm 1527, Mạc Đăng Dung lật đổ vua Lê lập ra triều Mạc ở Thăng Long, Hà Ná»™i. Họ Trịnh từ vùng Thanh Hoá, vá»›i danh nghÄ©a phò Lê, gây chiến vá»›i họ Mạc và năm 1592, chiếm được Thăng Long, Ä‘Æ°a vua Lê trở lại ngai vàng nhÆ°ng nắm giữ mọi quyền hành. Nhà Mạc rút lên cố thủ ở Cao Bằng. Chiến tranh Trịnh – Mạc chÆ°a chấm dứt thì các chúa Nguyá»…n lại nổi lên ở phía Nam sông Gianh (Quảng Bình). Các cuá»™c chiến tranh liên miên giữa hai nhà Trịnh – Nguyá»…n kéo dài từ 1662 đến 1772 đã làm cho dân chúng vô cùng khốn khổ, sinh mạng con người bị coi thường, người dân kiệt quệ vì sÆ°u cao thuế nặng để chi phí cho súng đạn, vÅ© khí. Trong bối cảnh đó, đạo “Thiên Chúa” (Kitô giáo) được các thừa sai nÆ°á»›c ngoài giá»›i thiệu cho người dân Việt. 

Giai Ä‘oạn dò dẫm đầu tiên 

Từ cuối thế ká»· XVI, nhất là từ thế ká»· XVII, quan hệ ngoại thÆ°Æ¡ng của nÆ°á»›c ta vá»›i các nÆ°á»›c phÆ°Æ¡ng Tây nhÆ° Bồ Đào Nha, Anh, Pháp và cả Nhật Bản ở phÆ°Æ¡ng Đông phát triển. Các chúa Trịnh, Nguyá»…n muốn giao hảo vá»›i người nÆ°á»›c ngoài để bán hàng hoá trong nÆ°á»›c và nhất là để mua được nhiều súng đạn, tàu chiến. Trong khi đó, Giáo Há»™i Công giáo toàn cầu lại phát Ä‘á»™ng công cuá»™c truyền giáo và gá»­i các nhà thừa sai Ä‘i khắp nÆ¡i, nhất là đến Ấn Độ và Trung Quốc nhÆ° Thánh Phanxicô Xaviê (1541), cha Matteo Ricci. Nhiều vị thừa sai Ä‘i theo các Ä‘oàn tàu buôn đến truyền giáo tại các miền Á Châu và Viá»…n Đông, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, tất cả chỉ là những bÆ°á»›c dò dẫm sÆ¡ khởi và không đạt được kết quả đáng kể. 

Trong bá»™ Khâm Định Việt Sá»­ Thông Giám CÆ°Æ¡ng Mục được soạn thảo dÆ°á»›i triều vua Tá»± Đức từ năm 1856, quyển 33, phần chính biên, tờ 5-6, khi nói đến chỉ dụ cấm đạo Thiên Chúa (hay đạo Giatô, phiên âm từ Giêsu của chữ Hán), vào năm 1663 dÆ°á»›i triều vua Lê Huyền Tông, đã chú thích nhÆ° sau: “Gia-tô, dã lục, Lê Trang Tông, Nguyên Hoà nguyên niên, tam nguyệt nhật, DÆ°Æ¡ng nhân I-nê-khu tiềm lai Nam Chân chi Ninh Cường, Quần Anh, Giao Thuá»· chi Trà LÅ© âm dÄ© Gia-tô tả đạo truyền giáo”. Dịch nghÄ©a: “Đạo Gia-tô, theo bút ký của tÆ° nhân, tháng 3 năm Nguyên Hoà thứ nhất (1533) đời Lê Trang Tông, có người Tây dÆ°Æ¡ng tên I-Nê-Khu, lén đến truyền đạo Gia-tô ở làng Ninh Cường và Quần Anh, huyện Nam Chân và làng Trà LÅ©, huyện Giao Thuỷ” (thuá»™c tỉnh Nam Định, giáo phận Bùi Chu hiện nay. Vì thế, nhiều nhà sá»­ học Công giáo Việt Nam đã chọn năm 1533 nhÆ° khởi đầu cho đạo tại Việt Nam.  

Năm 1550, linh mục Gaspar da Santa Cruz, O.P., đến giảng đạo tại Hà Tiên. Năm 1558, đời vua Lê Thế Tông, hai giáo sÄ© Bồ Đào Nha là Alonso da Costa và Gonsalves đến giảng đạo ở vùng Vạn Lại, thủ đô của Nam Triều. Tiếp theo là các linh mục dòng Đa Minh người Bồ Đào Nha khác nhÆ°: Luís da Fonseca, Grégoire de la Motte đến truyền giáo ở Đàng Trong (1580) và bị vua Chiêm Thành hãm hại tại Quảng Nam. Năm 1583, các linh mục dòng Đa Minh từ Philippines đã đến truyền giáo nhÆ° Diego Doropesa, Bartolomeo Ruiz, Pedro Ortiz, Francisco de Montilla tại An Quảng (Quảng Yên), Đàng Ngoài. Năm 1591 tại Thanh Hoá, linh mục Pedro OrdoÄ‘ez de Cevallos, người Tây Ban Nha, bị bão, đã đến An Trường, kinh đô nhà Lê lúc bấy giờ và rá»­a tá»™i cho công chúa Mai Hoa (Maria Flora) cùng khoảng 100 người khác. Công chúa là chị của vua Lê Thế Tông. Hiện nay, ở làng Vạn Lại vẫn còn nền nhà thờ và giếng Giatô của công chúa (x. C. A. Poncet, La Princesse Marie, trong Bulletin des Amis du Vieux Hué, tháng 12-1941, tr. 351-358, Lê Triều Thượng Cổ truyền giáo, tr. 111). 

Giai Ä‘oạn mở đạo chính thức 

Tuy nhiên, những cố gắng của các nhà truyền giáo trên má»›i chỉ là những bÆ°á»›c chân dọ dẫm chuẩn bị cho giai Ä‘oạn khai phá chính thức. Giai Ä‘oạn này kéo dài từ năm 1615-1665 vá»›i các vị thừa sai dòng Tên, ở cả hai miền Nam Bắc, lấy sông Gianh làm ranh giá»›i. Phía Nam gọi là Đàng Trong, do các chúa Nguyá»…n cai quản. Phía Bắc gọi là Đàng Ngoài do vua Lê, chúa Trịnh nắm quyền. Nhờ kinh nghiệm há»™i nhập văn hoá của linh mục Matteo Ricci (1582) ở Trung Quốc và Valignano ở Nhật Bản, các thừa sai quan tâm đến việc học ngôn ngữ, phong tục dân Việt và giảng đạo bằng tiếng Việt. 

Công cuá»™c truyền giáo ở Đàng Trong bắt đầu năm 1615 vá»›i linh mục (lm.) Francesco Buzomi, lm. Diego Carvalho và các trợ sÄ© ở Cá»­a Hàn, Đà Nẵng. Tiếp theo là các lm. Francisco de Pina, Cristoforo Borri, nhất là Alexandre de Rhodes (Đắc Lá»™).  

Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh Tráng đón tiếp giáo sÄ© Giuliano Baldinotti, người Ý, nhÆ°ng việc truyền giảng Tin Mừng chỉ đạt được nhiều kết quả tốt đẹp sau khi hai cha Pedro Marques (Bồ Đào Nha) và Đắc Lá»™ (người Pháp) cập bến Cá»­a Bạng, Thanh Hoá, ngày 19-3-1627. Các thừa sai biên soạn giáo lý, sáng tác kinh nguyện thÆ¡ văn bằng chữ Nôm, chữ Quốc ngữ vá»›i sá»± trợ giúp của các thầy giảng có học thức nhÆ° cụ Gioakim, sÆ° cụ chùa Phao, sÆ° cụ Manuel, cụ Nghè Giuse… Đáng kể nhất là các thừa sai Gaspar d’Amaral, António Barbosa, Girolamo Majorica (người Ý), đặc biệt là cha Đắc Lá»™ vá»›i tác phẩm chữ Quốc ngữ đầu tiên ấn hành ở Roma năm 1651: Phép Giảng Tám Ngày và Từ Ä‘iển Việt-Bồ-La. 

Trong giai đoạn này, chúng ta lưu ý đến sự phát triển của cả chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Kho tàng văn chương Hán Nôm Công giáo rất lớn. Chỉ riêng giáo sĩ Girolamo Majorica, trong khoảng 1632-1656, đã viết 45 tác phẩm lớn nhỏ bằng chữ Nôm, nổi tiếng nhất là cuốn Các Thánh Truyện viết năm 1646. Nhiều tác phẩm bị hư hỏng và mất mát do thời gian, chiến tranh và bách hại tôn giáo. Hiện nay chỉ còn lại 15 cuốn, gồm 4.200 trang lưu trữ ở Thư viện Quốc gia Paris. Mỗi trang có từ 9 đến 12 dòng, mỗi dòng trung bình có 30-34 chữ Nôm, tổng cộng là 1.400.000 chữ (x. Lm. Nguyễn Hưng, Sơ thảo Thư mục Hán Nôm Công giáo Việt Nam, lưu hành nội bộ, 2000, tr. 23).

Còn chữ Quốc ngữ chúng ta đang dùng là chữ viết ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái La Tinh. Đây là thứ chữ được các linh mục dòng Tên gốc Bồ Đào Nha như João Ruis, Gaspar Luis, Cristoforo Borri, Gaspar d’ Amaral, Alexandre de Rhodes với sự cộng tác âm thầm của nhiều người Việt như Igesico Văn Tín, Bento Thiện, đã sáng tạo ra trong những năm 1620-1659 (x. Đỗ Quang Chính, Lịch Sử Chữ Quốc Ngữ, 1620-1659, Tủ sách Ra Khơi, Sài Gòn, 1972).

Nhờ các “Thầy Giảng” và “Câu Trùm” là những tông đồ giáo dân nhiệt thành, việc truyền giáo đã đạt được những kết quả ngoài sức tưởng tượng. Sau 37 năm truyền giáo ở Đàng Ngoài (25 linh mục và 5 trợ sĩ) và 50 năm truyền giáo ở Đàng Trong (39 linh mục và 1 trợ sĩ), các thừa sai dòng Tên đã rửa tội khoảng 100.000 tín hữu (20.000 ở Đàng Trong và 80.000 ở Đàng Ngoài; x. Công giáo Việt Nam sau quá trình 50 năm, 1945–1995, Công giáo và Dân Tộc XB, 1996, tr. 86). Việc rao giảng Tin Mừng được vua chúa Việt Nam quy định rõ ràng trong một số nơi chốn với nhiều hạn chế của các quan lại địa phương, nên các tín hữu gặp nhiều khó khăn trong việc giữ đạo và có nơi đã phải đổ cả máu đào để làm chứng đức tin như thầy giảng Anrê Phú Yên ở Quảng Nam ngày 26-7-1644.


1. Nhập đề
3. Thời kỳ hình thành (1659-1802)
4. Thời kỳ thử thách (1892-1885)
5. Thời kỳ phát triển (1885-1960)
6. Thời kỳ trưởng thành (1960 đến nay)



Lm. Antôn Nguyễn Ngọc Sơn



  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net