GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 27
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 027
 Lượt tr.cập 055364675
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i CG hoàn vÅ© - TÆ° liệu 19.04.2024
Lược sử Giáo hội Công giáo (Chương XVII)
10.05.2008

.

ChÆ°Æ¡ng XVII

CÔNG CUỘC TRUYỀN GIÁO
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1940

 

Đầu thế ká»· XIX, Giáo Há»™i má»™t đàng trùng hÆ°ng lại những gì đã mất mát trong thời gian qua, má»™t đàng cÅ©ng lo phát triển thêm công việc truyền giáo ra thế giá»›i. Trong thế ká»· này có nhiều tổ chức giúp đỡ cho việc truyền giáo, nhiều há»™i dòng thừa sai được  thiết lập. Việc truyền giáo phát triển mạnh.

I. TỔNG QUÁT VỀ CÔNG CUỘC TRUYỀN GIÁO Ở THẾ KỶ XIX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XX

1. Hoàn cảnh mới về chính trị và tôn giáo

Đầu thế kỷ XIX Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đã suy thái, chỉ còn Anh và Pháp cạnh tranh nhau trong mọi lãnh vực : hàng hải, thương mại, thuộc địa lẫn trong lãnh vực truyền giáo. Anh ủng hộ việc truyền giáo của Thệ Phản, Pháp ủng hộ cho Công Giáo.

2. Tổ chức việc truyền giáo

Nét độc đáo của thế kỷ XIX là những nỗ lực lớn lao tổ chức việc truyền giáo, kiếm vật lực, nhân lực, đưa ra những cơ cấu kể cả học thuyết về truyền giáo.

- Tìm kiếm vật lực nơi dân chúng : bằng việc tình nguyện đóng góp của cải.

- Nhân sự truyền giáo : đầu thế kỷ, các hội dòng Thừa sai phục hồi (MEP, Lazariste), sau đó là dòng tu lớn : Dòng Tên, Phan Sinh, Đa Minh.

- Những phương pháp truyền giáo : các thừa sai du nhập vào xứ truyền giáo những kinh nghiệm họ đã sống ở Châu Âu. Trường học là phương tiện để tiến tới đức tin và văn minh, nhưng cũng chính trường học chịu trách nhiệm về việc làm hỏng cơ cấu văn hóa địa phương. Thừa sai cũng quan tam đến đời sống của dân bản xứ, đến sức khỏe, tổ chức bác ái.

- Cơ cấu trong việc truyền giáo : suốt thế kỷ, Tòa Thánh thiết lập nhiều hạt Đại Diện Tông Tòa và Phủ Doãn Tông Tòa.

3. Truyền giáo và công cuộc thực dân

Từ nửa sau thế kỷ XIX các cường quốc Châu Âu tranh nhau chinh phục các vùng đất mới. Công cuộc thực dân mở ra một cánh đồng truyền giáo bao la. Cả hai liên kết với nhau trong những trách vụ chung : trường học, nhà thương... Chính sự liên kết này lắm khi gây ra những hàm hồ giữa truyền giáo và thực dân, giữa quyền lợi và chủ đích của hai bên.

II. GIÁO HỘI TẠI CÁC XỨ TRUYỀN GIÁO

1. Cuộc di cư của người Châu Âu

Cuộc di cư của người Châu Âu tuy đã khởi sự ở những thế kỷ trước, nhưng ở thế kỷ XIX thì lớn hơn. Vì thế mọi hệ phái Kitô giáo đều có mặt khắp nơi trên thế giới.

- Ở Canađa : sinh suất của người Pháp cao ; người Công Giáo gốc Ailen nhiều, cộng đồng Công Giáo phát triển nhanh.

- Ở Mỹ : Hiến pháp Mỹ cho phép mọi tôn giáo được hoạt động. Số người Công Giáo gia tăng nhanh nhờ người Châu  di cư sang, người Ailen, Ý, Đức, Ba Lan. Giáo Hội ở Mỹ đã tổ chức các trường Công Giáo để đề phòng ảnh hưởng của Thệ Phản.

- Ở Châu Mỹ-Latinh : các thuộc địa cũ của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đều giành được độc lập. Ảnh hưởng của Giáo Hội bị sa sút. Các nhà làm luật muốn loại bỏ ảnh hưởng của Giáo Hội, cấm các giáo sĩ điều khiển các trường học, giới hạn số linh mục.

- Ở nước Úc : đầu thế kỷ XIX có nhiều di dân đến lập nghiệp, trong đó có nhiều người Công Giáo Ailen, đạo Công Giáo phát triển mạnh vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.

2. Đại Dương Châu

Cả Thệ Phản lẫn Công Giáo đua nhau truyền giáo ở các thổ dân các hải đảo Thái Bình Dương này. Thừa sai Công Giáo đến Đại Dương Châu vào năm 1827. Trong đó có Cha Đamiên, tông đồ người cùi ở đảo Molokai.

3. Á Châu

- Ấn Độ : ở Ấn Độ đã hồi sinh các cuộc truyền giáo, trong đó có việc mở trường Công Giáo. Năm 1847 Dòng Tên mở một tập viện cho người bản xứ. Đào tạo giáo sĩ đia phương .

- Ở Trung Quốc : đầu thế kỷ XIX, người Công Giáo Trung Quốc và các thừa sai luôn bị bách hại. Việc truyền giáo gặp nhiều khó khăn.

- Ở Nhật Bản : Nhật có chủ nghĩa quốc gia lại nghi ngờ người Công Giáo, nên việc truyền giáo không thuận lợi.

- Ở Việt Nam : nhờ sự giúp đỡ của Giám mục Pignau de Béhaine, Nguyễn Ánh đã khôi phục ngai vàng của Triều Nguyễn. Giáo Hội được bình yên trong 25 năm đầu thế kỷ. Tiếp theo là cuộc bách hại từ năm 1825 và kéo dài nửa thế kỷ. Tuy vậy hoạt động truyền giáo vẫn không ngưng nghỉ. Việt Nam là nước Đông Nam Á có tỉ lệ Công Giáo khá cao.

4. Ở Phi Châu

Trong những thế kỷ trước, chỉ có những cuộc truyền giáo ở các nước vùng ven biển. Sang thế kỷ XIX, ánh sáng Phúc Âm đã được rao giảng vào sâu trong nội địa. Các thừa sai, mặc dầu còn trẻ nhưng sau một thời gian hoạt động đã chết vì không hợp thủy thổ.

Hậu bán thế kỷ XIX có đức Cha Lavigerie, Tổng Giám Alger, lập hội dòng các cha Trắng truyền giáo riêng cho Châu Phi. Các ngài phải hoàn toàn thích nghi với dân bản xứ từ ăn, ở, ngôn ngữ.

Năm 1902, việc phân chia Châu Phi cho các nước Âu Châu hoàn tất. Công việc truyền giáo được tổ chức trong phạm vi mỗi thuộc địa. Đây là bước đầu tiến mạnh của Giáo Hội Phi Châu.

III. CÔNG CUỘC TRUYỀN GIÁO TỪ SAU THẾ CHIẾN I

1. Những hệ quả của cuộc chiến

Thế chiến I gây những hậu quả bất lợi cho việc truyền giáo. Các hội dòng mất đi một phần phương tiện, giảm bớt mất một số thừa sai vì phải động viên, cạn vật lực. Các thừa sai người Đức bị đuổi hoặc bị kiểm soát ngặt bởi người Anh và người Pháp.

2. Chính sách tập quyền của Rôma về việc tuyền giáo

Cũng như vị tiền nhiệm, Đức Piô XI khẳng định Giáo Hội và việc truyền giáo đứng trên chính trị. Để khẳng định Giáo Hội không lệ thuộc các chính quyền, ngài cử đi các vị khâm sứ và kinh lí tông tòa không có vai trò ngoại giao. Năm 1922, ngài cho chuyển từ Lyon về Rôma trụ sở của Hội Truyền Bá Đức Tin.

3. Hướng tới việc thiết lập các Giáo Hội địa phương

Theo lời yêu cầu của vị tiền nhiệm là Đức Bênêđíctô, Đức Piô XI rất quan tâm tới việc thiết lập một hàng giáo sĩ địa phương trong các xứ truyền giáo, có thể tự lập được trong trường hợp các thừa sai ngoại quốc phải ra đi. Năm 1923, ngài chỉ định một tu sĩ dòng Tên người Ấn Độ làm giám mục. Năm 1926, ngài tấn phong 6 vị Giám mục đầu tiên người Trung Quốc. Năm 1927, bổ nhiệm Giám mục đầu tiên người Nhật. Năm 1933 bổ nhiệm Giám mục đầu tiên người Việt Nam. Năm 1939 đặt Giám mục đầu tiên người da đen. Cùng năm 1939, có 48 cơ sở truyền giáo được trao cho các Giám mục bản xứ.

Đức Giáo Hoàng cũng nhấn mạnh việc đào tạo các giáo sĩ bản xứ.








  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net