GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 25
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 025
 Lượt tr.cập 055365946
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i CG hoàn vÅ© - TÆ° liệu 19.04.2024
Lược sử Giáo hội Công giáo (Chương X)
10.05.2008

.

ChÆ°Æ¡ng X

GIÁO HỘI THỜI TRUNG CỔ
 (Thế kỉ XIV-XV)

 

Thế kỉ XIV-XV được gọi là thời kì suy tàn Kitô giới. Từ “suy tàn” trước tiên phải hiểu là sự suy tàn của hệ thống Kitô giới. Hệ thống này dựa trên quyền tối thượng của Giáo Hoàng, đến mức Giáo Hoàng là người cầm cân nảy mực cho toàn thể Âu châu thời Đức Inocente III. Từ thế kỉ XIII, thế quân bình này đã lay chuyển, và tan vỡ dần qua các thế kỉ sau : vua chúa phản đối vai trò của Giáo Hoàng trong lãnh vực chính trị. Ngay trong nội bộ Giáo Hội cũng có những tân hóa đưa đến một cuộc li khai và việc phản đối nền tảng của quyền Giáo Hoàng. Sự đồng tâm nhất trí cũng cáo chung.

Tuy vậy, tất cả đời sống Giáo Hội thời này không thể tóm tắt trong khía cạnh suy tàn. Có những biến đổi báo hiệu một thời kì mới. Đối với một số lớn kitô hữu đây cũng là thời kì đào sâu nội tâm.

I. TINH THẦN “ĐỜI” PHÁT SINH

1. Các chế độ quân chủ vươn mạnh

Như ta đã thấy, việc các Giáo Hoàng chống các hoàng đế Đức, khiến cho quyền của các người này suy yếu. Thậm chí có thời gian (1254-1273) ngôi hoàng đế còn khuyết vị nữa. Các Giáo Hoàng đã lạm dụng vũ khí tinh thần cho mục đích trần tục, như vạ tuyệt thông. Sự suy tàn của đế quốc có lợi cho chế độ quân chủ Tây phương. Các chế độ này củng cố vị trí mình bằng cách sử dụng quyền phong kiến có lợi cho mình. Tất cả các vương quốc Tây phương này dần dần trở thành các quốc gia theo nghĩa hiện đại, khi manh nha thi hành đường lối cai trị trung ương tập quyền. Và khi hùng mạnh hơn, các quốc gia này lại xung đột với nhau, chẳng hạn cuộc chiến trăm năm (1337-1453) giữa Anh và Pháp. Đồng thời trên đường củng cố và mở rộng quyền bính, các vương quốc này gặp trở ngại quyền hành của Giáo Hoàng. Đây là một căn nguyên mới cho các cuộc xung đột.

2. Cuộc xung đột đầy ý nghĩa giữa Philippe le Bel và Giáo Hoàng Bonifacio VIII

Các vua chúa ngày càng từ chối sá»± can thiệp của Giáo Hoàng vào Giáo Há»™i nÆ°á»›c họ, đồng thời khẳng định quyền của mình trên những vụ việc thuá»™c Giáo Há»™i trong nÆ°á»›c. Vua nÆ°á»›c Pháp là Philippe le Bel (1285-1314) và Giáo Hoàng Bonifacio VIII (1294-1303) hai lần đụng Ä‘á»™ nhau dữ dá»™i. Tranh chấp lần đầu tiên liên quan đến quyền của Giáo Há»™i được miá»…n thuế. Cuá»™c tranh chấp lần hai liên quan đến quyền miá»…n tố của giáo sÄ©. Nhà vua đã Ä‘Æ°a ra tòa án triều đình má»™t Giám Mục được Bonifacio đỡ đầu. Hai bên đối xá»­ hung hãn vá»›i nhau cả về ngôn từ và hành Ä‘á»™ng. Nhắc lại những tiền lệ, Giáo Hoàng dọa hạ bệ nhà vua. Phía cận thần của nhà vua tấn công lại. Họ tố cáo Giáo Há»™i đủ mọi tật xấu, kích Ä‘á»™ng tình cảm quốc gia và tình cảm đạo đức của dân chúng. Đem quân đến  Agagni  (1303) Ä‘e dọa Giáo Hoàng. Quá xúc Ä‘á»™ng vị Giáo Hoàng cao niên đã qua đời má»™t tháng sau.

3. Tinh thần đời

- Thế kỉ XIV có nhiều sách bàn về các quyền của Giáo Hoàng và vua chúa. Ngoài những bút chiến, những lời thóa mạ, các sách này còn đưa ra những suy nghĩ về bản chất của nhà nước và Giáo Hội. Đây là điều mà người ta gọi là “sự phát sinh tinh thần đời”. Nét đặc trưng của tinh thần đời là : sự độc lập của nhà nước trong lãnh vực trần thế, sự nhấn mạnh đến định nghĩa Giáo Hội như toàn bộ các tín hữu chứ không giới hạn trong định chế giáo sĩ.

Các hậu kết rút ra lại khác nhau tùy tác giả.  Có người chỉ khẳng định Giáo Há»™i và nhà nÆ°á»›c đều có má»™t sá»± tá»± trị tÆ°Æ¡ng đối : má»—i bên có quyền cấu tạo má»™t xã há»™i có quyền tối cao hÆ¡n. Người khác Ä‘i xa hÆ¡n, cho rằng chỉ nhà nÆ°á»›c có quyền tối cao, Giáo Há»™i không phải là má»™t xã há»™i. Nhà nÆ°á»›c ban quyền cho giáo sÄ© và triệu tập các Công Đồng. Thần quyền bị đảo ngược, mầm mống của má»™t hệ thông Ä‘á»™c tài.

Dấu chỉ biểu trưng tinh thần đời là một văn kiện năm 1356 (Bulle d’Or) loại bỏ mọi can thiệp của Giáo Hoàng trong việc chỉ định hoàng đế Đức.

II. KHỦNG HOẢNG TRONG GIÁO HỘI

1. Các Giáo Hoàng ở Avignon (1305-1377)

Một năm trống ngôi sau khi đức Bonifacio qua đời, các hồng y bất đồng với nhau, cuối cùng đã chọn Tổng Giám Mục Bordeaux làm Giáo Hoàng danh hiệu là Clémenté V vì ngài tỏ ra là người đã hòa giải vấn đề tranh chấp giữa vua Pháp và Giáo Hoàng. Nhà vua nhờ tân Giáo Hoàng làm trung gian hòa giải Anh và Pháp. Hơn nữa nước Tòa thánh đang xáo trộn và còn nhiều sự kiện khác, tất cả đã cầm chân đức Clémente tại Pháp không tới Rome được. Cho đến năm 1377, các Giáo Hoàng thích ở Combat-Veirsaille hoặc Avignon, cả hai nơi thuộc quyền sở hữu của Tòa thánh. Chưa bao giờ Giáo Hoàng rời khỏi nước Ý lâu như vậy. Người Rome gọi đây là cuộc lưu đầìy Babylon.

Các Giáo Hoàng ở Avignon hẳn không hoàn toàn như người Ý trách cứ. Nhưng các ngài trước hết là luật gia, chỉ thành công về mặt trần thế, còn mặt đạo thì không thành công chút nào. Sự sa sút của các ngài chứa đựng mầm mống của cuộc đại li giáo Tây phương.

2. Đại li giáo Tây phương (1378-1417)

Dư luận kitô hữu làm áp lực để Giáo Hoàng trở về Rôma, đặc biệt lời van xin của Birgitta nước Thụy Điển và Catarina Xiêna. Giáo Hoàng Urbano V về Rôma được ba năm rồi quay lại Avignon. Năm 1377 đức Grêgôriô XI quyết định vĩnh viễn lập giáo triều ở Rôma.Cuộc trở về diễn ra trong bạo loạn, nhiều người chết. Các hồng y Pháp đến Rôma cách miễn cưỡng. Đức Grêgôriô sớm qua đời năm sau. Người Rôma đòi một Giáo Hoàng mới người Ý. Các Hồng Y đã bầu theo đòi hỏi đó, tức là Urbano VI. Nhưng các Hồng Y Pháp không chịu nổi Giáo Hoàng mới và đã bỏ Rôma. Họ tiến hành cuộc bầu cử mới, tức Clémenté VII. Chia rẽ lớn. Giáo Hoàng mỗi bên qua đời thì mỗi bên lại bầu Giáo Hoàng mới. Các vua chúa lại có dịp nhúng tay vào đời sống Giáo Hội trong nước họ.

3. Khủng hoảng về công đồng

Theo qui định của công đồng Constantia, Giáo Há»™i triệu tập công đồng Pavia rồi Bale (1431) - cải cách Ä‘ang là vấn đề thời sá»± : Ä‘iểm chính yếu là giảm thuế. Đa số tại công đồng chống Đức Giáo Hoàng. Năm 1437 Giáo Hoàng Eugenio IV quyết định rời công đồng về Farrare rồìi về Florentina. NhÆ°ng má»™t số Giám Mục ở lại cùng vá»›i ba trăm giáo sÄ© cách chức đức Eugenio, đặt má»™t quận công lên làm Giáo Hoàng, hiệu là Fêlixio V rốt cuá»™c phe li khai này chỉ làm trò cười. Vì ở Florentia đã có  những kết quả sáng sủa hÆ¡n.

Một sắc lệnh hiệp nhất được kí kết 1439. Cơn khủng hoảng công đồng với chiến thắng của Giáo Hoàng. Đức Fêlixio V không được nhiều người ủng hộ nên đã từ chức (1449) - yêu cầu cải cách thật nhiều, nhưng thực hiện chẳng bao nhiêu.

III. KHỦNG HOẢNG TRONG ĐỜI SỐNG

1. Những tai họa của thời đại

Tai họa xảy ra suốt thế kỷ XIV-XV : khủng khiếp nhất là trận dịch hạch là "Hăúc dịch", phát xuất từ châu Á lan sang châu Âu từ năm 1347 và xuất hiện nhiều lần trong thể kỷ. Một phần 3 số người ở châu Âu chết. Chiến tranh kéo dài 100 năm phá họai không thua dịch hạch.

Cái chết hiện diện khắp nơi đòi người ta tự vấn lương tâm. Đó là nguồn gốc các cuộc rước của những người đánh tội. Nhưng tai họa vẫn không chấm dứt. Cơn sốt Satan lan khắp châu Âu. Satan hành động qua các phù thủy. Người ta dùng tra tấn bắt họ thú nhận. Việc đàn áp khiến hàng ngàn nạn nhân làm mồi cho dàn hỏa.

2. Khủng hoảng về tri thức

Những tai họa thời đại đã gây xáo trộn trong Giáo Hội. Triết học và thần học mất thế quân bình, nhiều tư tưởng mới xuất hiện.

William Okkham (1290-1350) tu sĩ Phan sinh người Anh chủ trương lí trí không thể đạt tới Thiên Chúa. Phải trở về với việc đọc kinh thánh và theo gương các thánh.

Cũng tại Anh, Gioan Wyclif (1324-1384) nhà thần học ở Oxford coi Kinh Thánh trọng hơn truyền thống. Không nhận sự biến thể của Thánh Thể.

Gioan Hus (1369-1415) người Tiệp khắc lấy lại tư tuởng Wyclif : không thể lẫn lộn Giáo Hội đích thực với định chế. Hus nhằm mục tiêu cải cách Giáo Hội tội lỗi này : đưa nó về với sự nghèo khó của Phúc Âm. Các nghị phụ đã lên án ông. Hus phải thiêu sinh khai mào cuộc nổi dậy ở Bohême kéo dài nhiều thập niên.

3. Những biến đổi trong đời sống ki tô giáo

Khắc khoải trước cái chết, lo âu về phần rỗi, mất tin tưởng vào định chế Giáo Hội, tất cả đã làm biến đổi trong đời sống đạo.

Có những người vì lo lắng, đã tìm tòi mọi phương thức nhỏ nhặt đưa đến phần rỗi. Việc tôn kính các thánh và hài cốt các ngài nảy nở chưa từng thấy. Bên cạnh những việc đạo đức, lại có tai hoa ăn chơi trụy lạc.

Cuối thời trung cổ lại là thời kì đào sâu và nội tâm hóa, ít ra một số người. Khoa thần bí dựa trên thần học nảy nở. Sách gương Chúa Giê su là sản phẩm nổi tiếng nhất của trào lưu này. Trong bầu khí của trào lưu đạo đức mới này mà những con người của thời Phục hưng và cải cách lớn lên trong đó có Êrasmô và Luthero.

IV. TÌNH HÌNH GIÁO HỘI ĐÔNG PHƯƠNG

Công đồng Firenze 1439 làm ta chú ý đến Giáo Hội Hi lạp và con là Giáo Hội Nga. Cũng như nhiều Giáo Hội Đông phương khác đã kí với Rôma những văn kiện hợp nhất nhưng không được thi hành : phía Hi lạp mong được viện trợ quân sự. Còn Rôma muốn tái khẳng định quyền tối cao của mình trên toàn thể Giáo Hội.

1. Các Giáo Hội thuộc thế giới Slavô

Giáo Hội Bungari, Serbia giao động giữa hai vùng ảnh hưởng của Constantinôpôli và Rôma. Hai Giáo Hội này trở thành tự trị thế kỉ XIII.

Giáo Hội Nga trước cũng giữ mối giao hảo với Tây phương Latinh nhưng năm 1448 đã tách rời Rôma và thành lập Giáo Hội tự trị.

2. Ngày tàn của đế quốc Byzantiô

Đế quốc Byzantiô được tái lập 1261. Sau thời gian xen kẽ Constantinôpôli ở trong tay người Latinh. Năm 1453 quân Thổ  bao vây Constantinôpôli và phá tan tành. Moskva thừa kế 1461.

3. Linh đạo Đông Phương

Các Giáo Hội Đông phương có nhiều điểm chung : linh đạo của họ chịu ảnh hưởng của đan viện, và các truyền thống nghệ thuật của họ được thâu tóm nơi các ảnh thánh.

Núi Athos là nơi tập trung các đan viện đại diện mọi quốc gia Chính Thống Giáo. Các tu sĩ của các đan viện thường được chọn làm Giám mục, Thượng phụ. Trong số này, có thánh Grêgôriô Palamas (1296-1359), đan sĩ ở Athos sau làm tổng giám mục Thessalonica.

Nhiều nhà thờ đan viện còn giữ được những tranh khảm, bích họa và các ảnh thánh của thời kì này.

SAU MƯỜI LÄ‚M THẾ KỈ 

Giữa thế kỉ XV, ngôi Giáo Hoàng dường như tìm lại được uy tín và sự hiển hách của mình. Vị Giáo Hoàng cao niên cuối cùng từ chức năm 1449.

Một thời cũ qua đi, một thời mới ló rạng, với sự trở về nguồn văn chương nghệ thuật cổ thời, một văn hóa mới đang hình thành mà Giáo Hội không còn giữ vai trò làm chủ như trước.

Suốt thời trung cổ, tuy có những tranh cãi và chia rẻ, nhưng Kitô giới vẫn luôn tìm lại được sự hiệp nhất của mình. Sang những năm đầu thế kỉ XVI, cuộc cải cách đã tạo nên sự đoạn giao vĩnh viễn. Nhưng mặt khác Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha bắt đầu lên đường khai phá các thế giơí mới và loan báo Tin Mừng cho khắp thế giới.








  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net