GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 28
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 028
 Lượt tr.cập 055369313
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i CG hoàn vÅ© - TÆ° liệu 20.04.2024
Lược sử Giáo hội Công giáo (Chương VI)
10.05.2008

.

ChÆ°Æ¡ng VI

 CÁC GIÁO PHỤ - NHá»®NG VÄ‚N SĨ KITÔ GIÁO CỦA NHá»®NG THẾ KỈ ĐẦU

 

I. GIÁO PHỤ LÀ NHỮNG AI ?

1. Những người cha trong đức tin

Từ "Phụ” (Cha) hÆ°á»›ng chúng ta về cá»™i nguồn, về tổ tiên. Chúng ta nói về người cha trong đức tin. Thời Thượng cổ, người thầy được gọi là cha, tức  người thông truyền sá»± khôn ngoan. Hạn từ được dùng rá»™ng rãi trong Giáo Há»™i. Trong những thế kỉ đầu nhiệm vụ giảng dạy thuá»™c về Giám mục nên các ngài được gọi là cha, nhiều người là nhà giáo huấn hay giảng thuyết dù không phải là Giám mục cÅ©ng được mang danh hiệu đó. Hạn từ này chứa Ä‘á»±ng sá»± an toàn, tin cậy. Cha là người mang truyền thống.

2. Những người gần với nguồn mạch

Những bản văn của các Giáo Phụ dẫn chúng ta đến nguồn mạch đức tin, mà xét theo thời gian các ngài gần gũi hơn chúng ta. Giáo Phụ ở vào số những độc giả đầu tiên của Tân Ước. Các ngài ban Tân Ước cho các tín hữu làm lương thực trong một ngôn ngữ chưa bị hệ thống hóa. Các ngài đề ra một cách đọc Cựu Ước dưới ánh sáng Kitô học, có Chúa Thánh Thần linh hứng. Vì vậy, trở về với những bản văn Giáo Phụ giúp ta hiểu hơn sứ điệp Kitô giáo khi chưa bị con người tô vẽ. Truyền thống thường coi thời Giáo Phụ bắt đầu với những tác phẩm tiếp sau Tân Ước và chấm dứt ở thế kỉ thứ VII.

3. Những chứng nhân của cuộc gặp gỡ giữa Phúc Âm và các văn hóa

Các Giáo Phụ không chỉ dừng lại ở việc suy niệm Kinh Thánh, hoặc đưa ra những huấn dụ luân lí sử dụng trong nội bộ cộng đồng. Hoàn cảnh buộc các ngài bảo vệ ki-tô giáo đang bị tấn công nhân danh lí trí. Các ngài đã loan báo Phúc Âm bằng những phạm trù văn hóa Hy-La để người nghe hay đọc có thể hiểu được. Các ngài tìm những điểm hội tụ giữa sự khôn ngoan Hy-lạp và sứ điệp Kitô giáo. Dần dần các Giáo Phụ biến tất cả văn hóa cổ thành của mình bằng cách Kitô hóa nó.

4. Những người bảo đảm cho sự chính thống và sự thánh thiện của Giáo Hội

Các Giáo Phụ là những chứng nhân ưu tuyển của truyền thống Giáo Hội, tức của Phúc Âm được sống trong những thế kỉ đầu. Vì thế, nếu như truyền thống Giáo Hội đòi các ngài phải có giáo lí chính thống thì cũng đòi các ngài phải có sự thánh thiện. Giáo Phụ là người sống điều mình dạy.

II. THỜI HOÀNG KIM CỦA CÁC GIÁO PHỤ

Nhờ Giáo Hội được bình an và các Công Đồng lớn được triệu tập mà văn chương Kitô giáo có điều kiện triển nở. Thời kì từ Công Đồng Nicêa (325) tới Công Đồng Chalcédônia (451) được coi là thời vàng son. Chúng ta ghi nhận một số tên tuổi.

1. Các đại Giáo Phụ Hy lạp

Các văn sĩ Kitô giáo lớn nhất thế kỉ IV đều thuộc văn hóa Hy lạp.

- Athanasiô (295-373) trưởng thành cùng thời với lạc giáo Ariô. Năm 328 làm Giám mục Alexandria. Ngài bảo vệ đức tin của Nicêa, chống lại lạc giáo Ariô. Bị trục xuất khỏi Alexandria năm lần. Tác phẩm của Ngài chủ yếu bảo vệ trình bày thần học về Ngôi Lời Nhập Thể đồng hàng với Chúa Cha.

- Basiliô (330-379) sống đời đan tu trước khi làm Giám Mục tại Césaréa. Ba mối bận tâm chính : tổ chức bác ái ; tổ chức một đời sống đan tu cộng đồng ; quan tâm đến sự chính thống và hiệp nhất Giáo Hội.

- Grégoriô thành Nazianzé (330-390) bạn thân của Basiliô. Một thời gian ngắn làm Giám Mục Constantinopoli. Để lại những diễn từ thần học, những bài tán dương, thi tập và nhiều thư từ.

- Gioan Kim Khẩu (345-407) sinh tại Antiokia, đan sĩ rồi làm linh mục. Là nhà giảng thuyết lừng danh, được phong làm Giám Mục Constantinopoli. Ngài muốn canh tân phong hóa của hàng giáo sĩ và cận thần trong triều. Bị hoàng hậu thù ghét và Giám Mục Alexandrie hãm hại. Bị bách hại và lưu đày lần đầu năm 403, lần hai 404. Gioan tiên vàn là một vị chủ chăn, diễn giải Kinh Thánh trong các bài giảng thuyết chuẩn bị cho người ta chịu phép Rửa và khuyên bảo các tín hữu trong các bậc sống khác nhau của họ.

2. Các đại Giáo Phụ La tinh

- Ambrosio (340-397) tổng trấn Milano. Còn đang là một dự tòng ngài đã được một trẻ em la lên : “Ambrosio là Giám Mục”. Trong vài ngày người lãnh bí tích Rửa tội rồi chức Giám Mục. Phân phát của cải cho người nghèo và yêu cầu tín hữu thực thi công bình xã hội. Ngài chu toàn mọi chức năng của Giám Mục.

- Giéronimo (347-420) quê ở Đanmatia (Nam TÆ°). Sống đời sinh viên phóng đãng ở Rôma. Sống thá»­ đời Ä‘an tu ở Đông phÆ°Æ¡ng, chịu chức linh mục miá»…n cưỡng. Đến Rôma lần hai giúp Đức Giáo Hoàng và các nhóm phụ nữ đạo đức. Rồi đến Belem. Ngài là má»™t người hay thay đổi, khó tính, lời lẽ thô bạo, có nhiều kẻ thù. Hoạt Ä‘á»™ng của ngài chủ yếu dành cho Thánh Kinh. Ngài duyệt lại bản văn Kinh Thánh La-ngữ. Thá»±c hiện má»™t bản dịch má»›i về Cá»±u Ước dá»±a trên bản gốc Hipri và Aram. Bản Kinh Thánh má»›i này được gọi là Bản Phổ thông (Vulgata). Đây là bản Kinh Thánh  chính thức trong Giáo Há»™i. Giéronimo còn để lại những bản diá»…n giải Thánh Kinh, những tác phẩm bút chiến và những lá thÆ° đáng lÆ°u ý.

- Augustino (354-430) là Giáo Phụ có ảnh hưởng sâu xa nhất trên tư tưởng tôn giáo Tây phương. Sinh ở Numiđia (Angiêri). Sinh viên rồi giáo sư ở Carthgo, tới Rôma và Milano. Một thời gian dài cố tìm chân lí qua triết lí và chủ thuyết Mani. Quan hệ với một người nữ và có một con trai. Cuối cùng gặp được ánh sáng chân lí nhờ ảnh hưởng của Giám Mục Ambrosio. Augustino chọn đời đan sĩ, nhưng rồi làm linh mục rồi Giám Mục (395). Giám Mục Augustino phải đốïi diện với mục vụ : giảng dạy, gặp gỡ đồng nghiệp, tham dự các công đồng địa phương. Có những cuộc xung đột với phái Đônatô một Giáo Hội đối địch, tranh luận với Pélagio về ân sủng.

Augustino đã để lại cho chúng ta nhiều tác phảm nhất với những bài giảng thuyết và huấn giáo, những bài diễn giải uyên thâm, về Thánh Kinh, những khảo luận triết học và thần học mà một số là nhắm chống lại những sai lầm. Nổi tiếng nhất là cuốn “Tự thú”, một lời nguyện dài vì được Chúa hoán cải, cuốn “Thành trì của Thiên Chúa”, một suy tư về lịch sử và khảo luận về Chúa Ba Ngôi. Tất cả các thần học gia sau này cho tới Luther, Calvin, và Giansénio đều nại tới Augustino.








  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net