GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 32
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 032
 Lượt tr.cập 055503845
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i CG hoàn vÅ© - TÆ° liệu 25.04.2024
Lược sử Giáo hội Công giáo (Chương V)
10.05.2008

.

ChÆ°Æ¡ng V

SỰ HÌNH THÀNH KINH THÁNH,
CÁC CÔNG ĐỒNG CHUNG ĐẦU TIÊN TRONG ĐỜI SỐNG GIÁO HỘI

 

Trong thánh lễ mỗi Chúa Nhật, chúng ta vẫn tuyên xưng đức tin bằng Kinh Tin Kính Nicêa - Constantinople. Bản văn này không được soạn thảo trong bầu khí ôn hòa trao đổi ý kiến, nhưng thường là trong những cuộc xung đột dữ dội vượt quá những vấn đề tín lí. Hậu cảnh của việc hình thành Kinh Tin Kính (KTK) là sự xung đột giữa những : cá nhân, văn hóa, địa phương. Những cuộc lưu đày, ẩu đả đẫm máu, những lần quân đội và cảnh sát can thiệp.

I. TRANH LUẬN VỀ THẦN TÍNH CỦA ĐỨC GIÊSU KITÔ

1. Phái Ariô

Ariô là má»™t linh mục khắc khổ và được quí trọng ở má»™t giáo xứ tại Alexandria. CÅ©ng nhÆ° nhiều người trÆ°á»›c, Ariô muốn bảo vệ các Æ°u phẩm của má»™t Thiên Chúa duy nhất. Chỉ mình Người là Đấng không có khởi đầu. Sở dÄ© Thiên Chúa là Cha, vì má»™t lúc nào đó Người đã sinh ra Con. Vậy Con có khởi đầu. Con không hoàn toàn thuá»™c cùng má»™t bản tính vá»›i Cha. Con lệ thuá»™c Cha...  Ariô dá»±a vào các bản văn Kinh Thánh (Ga 14,28...) để khẳng định nhÆ° trên.

Giám mục Alexandria không chấp nhận quan Ä‘iểm của Ariô. Nếu Ngôi Lời không hoàn toàn là Thiên Chúa, thì loài  người không thể được thần hóa hoàn toàn, vì Người không phải là Thiên Chúa nhập thể trong má»™t con người. Vậy, con người không thể được cứu rá»—i. Năm 318, Ariô bị vạ tuyệt thông. DÄ© nhiên ông không  nhận vạ này. Khi ông Ä‘i thăm những người theo ông ở Đông PhÆ°Æ¡ng, thì tại đây nhiều người cho rằng quan Ä‘iểm của ông đúng vá»›i truyền thống. Há»—n loạn xảy ra ở Alexandria. Hoàng đế Constantinô muốn có sá»± yên ổn ở Đông PhÆ°Æ¡ng, nên ông khuyên má»—i bên phải cố gắng hòa giải vì đây chỉ là những tranh cãi về từ ngữ. Những xáo trá»™n vẫn tiếp tục, nên ông quyết định qui tụ các Giám mục họp Đại Công Đồng.

2. Công Đồng Chung đầu tiên - Nicéa (325)

Công Đồng Nicéa là công đồng chung đầu tiên, qui tụ khoảng 300 Giám mục. Đa số các vị này thuộc Đông phương theo văn hóa Hi Lạp, các ngài rất quan tâm đến những tranh luận tín lí. Công Đồng gây ấn tượng mạnh, vì chưa bao giờ các chức sắc của Giáo Hội có mặt đông đủ như thế.

Công Đồng đã chấp nhận bản Kinh Tin Kính của Giám mục Eusêbiô thành Césarée, khi Giám mục này đề nghị. Nhưng theo yêu cầu của Constantinô, các Giám mục thêm tính từ "Homoousios" khi nói về Con Thiên Chúa, nghĩa là Chúa Con cùng một bản thể "Ousia" với Chúa Cha, đồng bản thể với Chúa Cha. Hạn từ này khẳng định sự ngang bằng hoàn toàn giữa Chúa Cha và Chúa Con. Do đó, (trừ một vài) tất cả các Giám mục đã phê chuẩn hạn từ này.

Quyết định tín lí của Công Đồng Nicéa nhanh chóng gây ra nhiều phản ứng. Nhiều người không chấp nhận hạn từ "Homoousios", vì cho rằng từ  này không có trong Kinh Thánh. Giáo Há»™i Đông PhÆ°Æ¡ng không chấp nhận công thức của Công Đồng Nicéa. Giáo Há»™i Tây PhÆ°Æ¡ng La-tinh nói chung là trung thành vá»›i Nicéa.

3. Công Đồng Constantinople (381)

Năm 380, hoàng đế Thêodosiô bên Đông Phương quyết định nhận Công Giáo là quốc giáo, và năm 381 triệu tập Công Đồng tại thủ đô Constantinople. Công Đồng này lấy lại Kinh Tin Kính Nicéa và thêm vào đó phần về Chúa Thánh Thần : "Chúng tôi tin Chúa Thánh Thần là Chúa hiển trị và là Đấng ban sự sống. Người bởi Chúa Cha mà ra, và Người cũng được phụng thờ và tôn vinh với Chúa Cha và Chúa Con". Thế kỉ VII, Giáo Hội La-tinh thêm vào một chữ nổi tiếng "Filioque". Đây là một trong những nguyên nhân gây ra sự li khai giữa Giáo Hội La-tinh và Giáo Hội Hy-lạp ở thế kỉ XI.

II. TRANH LUẬN KITÔ HỌC

1. Nguồn gốc cuộc tranh luận

Suy tư và bàn cãi không bao giờ ngưng nghỉ, khi sự đồng hàng giữa Cha và Con được chấp nhận thì một vấn đề khác lại nảy sinh : phải hiểu thế nào về sự kết hợp giữa thần tính và nhân tính nơi Đức Giêsu ? Ngôi Lời thì vĩnh cửu nhưng Đức Giêsu lại được sinh ra, chịu khổ và chịu chết. Có thể nói rằng Thiên Chúa đã được sinh ra, chịu khổ và chịu chết không ? Nếu tách rời Thiên Chúa và con người nơi Đức Giêsu, thì nói thế nào về nhập thể, về xác phàm được Ngôi Lời mặc lấy ?

Ở Alexandria, người ta nhấn mạnh sự duy nhất của Đức Kitô, khởi đi từ Logos (Ngôi Lời). Đức Kitô là Ngôi Lời Thiên Chúa mặc lấy một xác phàm. Chính đó là điều kiện để con người được thần hóa. Còn ở Antiokia, người ta lại nhấn mạnh hai khía cạnh của hữu thể Đức Kitô, tức là hai bản tính khởi đi từ bản tính để đi đến sự duy nhất, và giữ vững nhân tính đầy đủ của Đức Kitô.

Sự dị biệt hai quan điểm trên đã biến thành cuộc xung đột mạnh mẽ qua lại đối đầu giữa hai Giám mục là Cyrillô thành Alexandria và Nestôriô thành Constantinople. Nestôriô chỉ trích lối tôn sùng bình dân gọi Đức Maria là Mẹ Thiên Chúa (Théotokos). Theo Nestôriô hạn từ này không có trong Kinh Thánh, và Đức Maria chỉ là Mẹ của con người Giêsu. Đối lại, Cyrillô muốn bảo vệ tính duy nhất của Đức Giêsu và niềm tin phổ biến của tín hữu. Người cho rằng chỉ có một "bản tính" duy nhất trong Đức Kitô.

Cyrillô liên lạc với Giám mục Rome là Célestino, người kết án Nestôriô năm 430. Cyrillô yêu cầu Nestôriô kí một bản văn xác nhận nơi Đức Kitô, Ngôi Lời và con người kết hợp trong một bản tính mà thôi. Nhưng Nestôriô lại tố cáo Cyrillô theo lạc thuyết Apollinariô. Vì việc này, hoàng đế Thêodosiô triệu tập công đồng tại Êphêsô yêu cầu mọi Giám mục hiện diện.

2. Công Đồng Êphêsô (431)

Cyrillô chủ động khai mạc công đồng cho dù nhiều giám mục chưa có mặt và dù đại diện Hoàng Đế phản đối. Nestôriô bị hạ bệ như một Giuđa mới, một kẻ lạc giáo. Quần chúng tán thành phấn khởi. Nhưng không lâu sau đó các giám mục theo phe Nestôriô và những vị không tán thành hành động của Cyrillô lần lượt tới. Họ lên án Cyrillô và các bạn của Người. Để giải hòa 2 bên, đại diện Hoàng Đế đã truất phế cả Nestôriô lẫn Cyrillô, Cyrillô trốn được và trở về Alexandrie như một kẻ chiến thắng, còn Nestôriô kết thúc cuộc đời trong cảnh lưu đày.

Nội dung tín lí của Công Đồng Êphêsô thực chất là củng cố uy tín Nicéa và nhấn mạnh sự duy nhất của Đức Kitô. Hạn từ Théotokos sẽ không còn bị tranh cãi nữa.

Năm 433, một đối thủ của Cyrillô là Gioani, giám mục Antiokia đề nghị một công thức hòa giải : “Có một sự kết hợp không lẫn lộn giữa hai bản tính, và do sự kết hợp này, chúng ta tuyên xưng rằng Đức Trinh Nữ Thánh là Théotokos, bởi vì ngôi Con Thiên Chúa đã trở thành xác phàm và đã làm người”. Cyrillô phấn khởi nhận công thức này. Giám mục Rôma là Sixtô chúc mừng sự hòa hợp của hai người bằng cách phê chuẩn công thức.

3. Tranh luận tiếp tục Công Đồng Calcêđônia (451)

Dù đã có công thức hòa giải trên, nhưng các cuộc tranh luận vẫn tiếp tục, và lần này là Eutykê, một đan sĩ ở Constantinople. Eutykê cho rằng trong Đức Kitô, thần tính làm nhân tính tiêu tan. Thân xác Đức Kitô không cùng bản chất với thân xác ta. Đó là thuyết nhất tính. Ông bị kết án và bị vạ tuyệt thông trong một hội nghị do giám mục Constantinople là Flavianô triệu tập. Eutykê kháng cáo lên Giáo Hoàng Lêô (440 - 461) và Dioscorê, giám mục Alexandrie.

Hoàng Đế Théodosiô II, bạn của Eutykê triệu tập Công Đồng. Hầu như ông chỉ mời những người theo phe Eutykê và giám mục Rôma. Đức Lêô giao cho các đặc sứ của Người một bản văn trình bày mầu nhiệm nhập thể. Theo Người, Đức Kitô có một thân xác đích thực, cùng bản tính với thân xác của Mẹ Người. Cả hai bản tính được bảo toàn, kết hợp với nhau trong một ngôi vị duy nhất. Trong tiếng Latin, từ lâu, người ta đã làm sáng tỏ sự phân biệt giữa bản tính và ngôi vị, còn trong tiếp Hi Lạp thì không như vậy. Công Đồng họp tại Êphêsô năm 449 do Dioscorê chủ động : Flavianô và những vị khác phân biệt hai bản tính bị truất phế. Đức Lêô gọi đây là “Mẻ cướp ở Êphêsô”.

Đường lối chính trị và tôn giáo mới của Marcianô đã khiến ông triệu tập một Công Đồng mới ở Calcêđônia. Đặc sứ của Giáo Hoàng chủ tọa Công Đồng, Flavianô được phục hồi danh dự. Kinh Tin Kính Nicée - Constantinople được tuyên đọc. Công Đồng công bố một công thức đức tin “Đức Kitô là một ngôi vị trong hai bản tính”. Kể từ nay, công thức này là nền tảng của Kitô Học.








  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net