GPVMenu

 Phim Công giáo online 

 Lịch Phụng vụ GP Vinh 

 Giờ lễ tại các nhà thờ 

 Quỹ Học bổng NTT 

 Giấy tờ - Chứng chỉ 

 ĐCV Vinh Thanh 


Xem tiếp...
 Gia đình Web Giáo phận 
Lam Hồng (Đức tin & VH)

Phim Công giáo

Thánh Ca Online

ĐCV Vinh Thanh

Hội dòng MTG Vinh

Quỹ Học Bổng NTT

GĐ Thánh Tâm GP Vinh

Doanh nhân GP Vinh

Giáo xứ Bảo Nham

Giáo xứ Hòa Ninh

Giáo xứ Làng Rào

Giáo xứ Nghi Lộc

Giáo xứ Tân Lộc

Giáo xứ Trung Nghĩa

Sinh viên CG Vinh

CĐ Vinh Hà Nội
 Tra cứu bài viết 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
 <  > 
 Thống kê truy cập 
 Khách: 34
 Thành viên: 000
 Tổng cộng 034
 Lượt tr.cập 055353760
 Từ điển online 
TỪ ĐIỂN ONLINE

 Bookmark & Share 

website security
 
Chuyên mục » Giáo Há»™i CG hoàn vÅ© - TÆ° liệu 19.04.2024
Lược sử Giáo hội Công giáo (Chương IV)
10.05.2008

.

ChÆ°Æ¡ng IV

GIÁO HỘI TRONG ĐẾ QUỐC KITÔ GIÁO

Đến năm 313, Giáo Há»™i được thá»±c sá»± bình an, nhờ vị Hoàng Đế trở lại Đạo. Đó là Constantinô, đánh dấu bÆ°á»›c khởi đầu của “Giáo Há»™i thời Constantinô”, tức là thời mà có má»™t quan hệ má»›i giữa Giáo Há»™i và xã há»™i. Giáo Há»™i được tháp nhập vào trong má»™t nhà nÆ°á»›c tá»± coi là có Đạo, được nhà nÆ°á»›c Æ°u đãi đặc biệt. Giáo Há»™i dá»±a vào Hoàng Đế để chống lạc giáo và ngoại giáo. Đổi lại, nhà nÆ°á»›c cÅ©ng muốn Giáo Há»™i trở thành chá»— dá»±a tinh thần. Hai bên có nhiều chuyện dẫm chân lên nhau. Sau đây ta sẽ thấy những biến đổi của Giáo Há»™i trong lòng má»™t nhà nÆ°á»›c có đạo đầy Æ°u ái, cÅ©ng nhÆ° những biến đổi của chính xã há»™i do Giáo Há»™i thá»±c hiện.   

Ta sẽ chia ra ba phần chính yếu :

- Tự do tôn giáo đến quốc giáo

- Sự tiến triển của phụng vụ và việc truyền giáo

- Những bước đầu của chế độ đan tu

I. TỰ DO TÔN GIÁO ĐẾN QUỐC GIÁO

1. Hoàng Đế Constantinô : từ năm 312, sau khi chiến thắng kẻ thù, cuộc chiến thắng này được coi là có Đức Kitô trợ giúp, ông bắt đầu gắn bó với Kitô Giáo. Ông trở lại Đạo, nhưng chỉ xin rửa tội lúc nào trên giường bệnh.

Năm 313, vua Constantinô cai trị phía Tây và Liciniô cai trị phía Đông. Hai Hoàng Đế đối nghịch nhau, Liciniô lại ghét người công giáo. Khi chống Liciniô, Constantinô làm cho người ta có cảm tưởng là ông đang tiến hành một cuộc chiến tranh tôn giáo để bảo vệ Giáo Hội.

Sau khi Liciniô bại trận và bị giết, Constantinô trở thành Hoàng Đế duy nhất, năm 324.

Có thể nói, niên hiệu này bắt đầu “Đế Quốc Kitô Giáo”.

Constantinô quyết định xây dựng một thủ đô mới ở phía Đông, gọi là thành Constantinople và ông ở lại đó, qui tụ quanh mình những tín hữu theo văn hóa Hi Lạp. Việc này mang mầm mống chia rẽ Giáo Hội trong tương lai.

2. Vai trò của các Hoàng Đế Công Giáo

Hoàng Đế tự coi mình ngang hàng với các Tông Đồ, hoặc có danh hiệu là Thượng Tế, tức thủ lĩnh tôn giáo như Môsê, David trong Cựu Ước. Do đó, ta hiểu vì sao các ngài lại can thiệp vào việc nội bộ của Giáo Hội. Với danh hiệu này, Hoàng Đế đã triệu tập công đồng.

Các tín hữu biết ơn Hoàng Đế vì được hưởng nhiều đặc ân đặc lợi. Nhiều thánh đường, đền đài được xây dựng, các hàng giáo phẩm có nhiều quyền thế, tài sản kếch xù, ngay cả đặc quyền về pháp lí, tòa án của giám mục... Giám mục được coi ngang hàng với tổng trấn Rôma. Hoàng Đế quan quyền còn đứng ra can thiệp chống lại các bè rối, như Ariô, từ năm 325.

3. Việc loại trừ ngoại giáo

Ngay từ đầu, tức 313, vua Constantinô chấp nhận quyền tá»± do tôn giáo, phượng tá»±, vá»›i chiếu chỉ gọi là “chiếu chỉ Milan”. Các tôn giáo cÅ©, dù không phát triển nhÆ°ng vẫn sống. Trừ bên Đông PhÆ°Æ¡ng, trong hầu hết các miền của đế quốc, số kitô hữu chÆ°a tá»›i 50 % dân số. Tôn giáo cổ truyền còn ăn rá»… sâu trong các giai cấp xã há»™i. Tuy nhiên, trong thế kỉ IV, luật pháp ngày càng trở nên bất lợi cho các tôn giáo cÅ©, các Hoàng Đế dần dần cấm chỉ các nghi lá»… ngoại đạo, nhÆ° cúng tế, ma  thuật, bói toán ...

Dưới thời Giulianô (361- 363) : ông là kẻ bội giáo, lại ủng hộ đạo cổ truyền, viết sách vở tố cáo Kitô Giáo, nhưng không thể ngăn chặn nổi đà tiến của Kitô Giáo. Ông bị bại trận, được coi là hình phạt của Thiên Chúa.

Sau ông chết, những vị nối ngôi ông lại gia tăng các biện pháp chống ngoại giáo và cả lạc giáo.

Năm 379 : Gratianô từ bỏ danh hiệu thượng tế.

Năm 380 : Théodosiô coi Công Giáo là quốc giáo. Mọi thực hành ngoại giáo trong đế quốc bị cấm chỉ (392). Những ngày lễ ngoại giáo không còn được cử hành, các đền, chùa miếu đều bị phá hủy. Tình thế hoàn toàn đảo ngược : người ngoại xưa bách hại, nay bị bách hại, nhà nước xưa phục vụ ngoại giáo, nay phục vụ Kitô Giáo. Việc tôn giáo - nhà nước không thể tách rời. Tôn giáo vẫn là nền tảng và là chất keo liên kết xã hội.

4. Kitô Giáo và xã hội

Ngoại giáo bị loại trừ, lịch Công Giáo giữ nhịp Ä‘i cho xã há»™i. Từ năm 325, Chúa Nhật và các ngày lá»… lá»›n Công Giáo là những ngày lá»… nghỉ cho cả quốc gia. Kitô Giáo có ảnh hưởng trong pháp chế, nhất là về gia đình. Chế Ä‘á»™ nô lệ chÆ°a bị đặt thành vấn đề nhÆ°ng việc giải phóng nó rất dá»… dàng, và có biện pháp chống chia rẽ gia đình người nô lệ,  chế Ä‘á»™ nhà tù nhân đạo hÆ¡n...

Người Công Giáo quan tâm đến vấn đề thành lập các tổ chức từ thiện. Nhờ các việc đó sau này cơ cấu xã hội cũng sẽ được biến đổi...

II. SỰ TIẾN TRIỂN CỦA PHỤNG VỤ VÀ TRUYỀN GIÁO

1. Sự tiến triển của phép rửa tội và giải tội : Sau khi Giáo Hội được tự do, dân chúng đua nhau nhập Đạo, nhưng nhiều người lại không muốn tuân giữ những đòi hỏi của phép rửa tội đặt ra, bởi nó rất khắt khe.

Phép giải tội và việc sám hối : phép giải tội chỉ được thực hiện một lần trong đời.

Việc sám hối rất nặng nề, đối với những người tội nặng công khai, có khi phải đền tội kéo dài cả một đời... Sự khắt khe và nặng nề đó, đã gây ra những hậu qủa ngược lại : nhiều dự tòng không dám rửa tội, xin hoãn lại. Nhiều hối nhân xin hoãn việc xưng tội, đợi cho đến lúc già hoặc sắp chết...

2. Thánh lễ, năm phụng vụ và các việc đạo đức : thế kỉ IV đã xác định 2 lễ mừng, ở Đông Phương, ngày 6 tháng 1 : Lễ Hiển Linh ; Tây Phương (năm 330) : ngày 25 tháng 12 là Ngày Sinh của Chúa.

Việc tôn kính các vị tử đạo phát triển mạnh. Trên mộ tử đạo, người ta xây cất các vương cung thánh đường đồ sộ. Nhờ chuộng các thánh tích và hài cốt mà người ta tìm ra thập giá Chúa Kitô cũng như hài cốt các tông đồ. Và quan tâm đến các địa danh Kinh Thánh, tổ chức các cuộc hành hương thánh địa, phong trào sùng kính Đức Maria...

3. Sự tiến triển của việc truyền giáo

Sau khi đa số dân thành phố đã theo Đạo, các giám mục mở rộng về nông thôn, thay thế các đền thờ thần ngoại bằng nhà thờ.

Các xứ đạo thành hình, từ năm 313 - 400 : số tòa giám mục Bắc Ý từ 6 lên 50 tòa, còn tại Galilê từ 22 lên 70 tòa. Bên ngoài đế quốc, nhiều giáo hội đi vào ổn định.

III. NHỮNG BƯỚC ĐẦU CỦA CHẾ ĐỘ ĐAN TU

Thánh Antôn được coi là tổ phụ đời đan tu thu hút nhiều người rời đô thị vào sa mạc. Thánh Pacôm sáng lập lối cộng tu. Thánh Basiliô viết thành tu luật. Tại Tây Phương cuối thế kỉ IV mới có đời tu. Thánh Augustin nối kết đời tu linh mục với đan viện, lập tu viện riêng. Thế nhưng, Tổ Phụ Biển Đức mới tạo thành nếp đan tu ổn định qua nhiều thế kỉ : đan sĩ khấn vĩnh viễn, độc lập về kinh tế đan viện trở thành những trung tâm từ thiện. Đây là vườn ươm giáo sĩ, nhiều thế hệ nối tiếp nhau hoàn thành những sự nghiệp lâu dài.








  In bài này    Lưu dạng file    Gửi bài này qua Email


Những bài khác:



Gửi bài
Lên đầu trang
  Tin - bài mới nhất 
Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Văn phòng TGM: Thông báo về Thánh lễ cao điểm Năm Thánh kỷ niệm 100 năm thành lập Tuần Chầu Lượt
Đức Giáo hoàng Phanxicô gặp Giáo chủ Giáo hội Chính thống Czech và Slovak
Giáo xứ Yên Đại: Khai mạc Tuần Chầu lượt trong Năm Thánh Thể Giáo Phận
Vòng loại Cuộc thi Tri thức Tôn giáo Cộng đoàn Vinh tại Hà Nội 2018: Cử hành và Sống Đức Tin
Chúa nhật Lễ Chúa Thăng Thiên, năm B: Các bài suy niệm & chú giải Lời Chúa
Hội Dòng Chị Em Bác Ái Gioanna Antida Thouret: Thông báo tuyển sinh năm 2018
Giáo xứ Hòa Ninh: Khánh thành nhà thờ giáo họ Minh Lệ
Tòa Giám mục Giáo phận Vinh: Thông báo Lễ Truyền chức Phó tế cho các Đại Chủng sinh khóa XII
Hội Dòng Mến Thánh Giá Vinh: Thông báo Khóa học âm nhạc hè 2018
Thiên chức làm Mẹ của Đức Maria
Di dân Giáo phận Vinh tại Miền Nam: Bế mạc Giải Bóng đá Truyền thống Cúp Phục Sinh lần thứ VII
Thư Rao về việc truyền chức Phó tế cho Thầy G.B. Đoàn Văn Huy
Tuần Chầu lượt tại các giáo xứ Nghi Lộc, Làng Anh và Vĩnh Phước (Hà Tĩnh)
Thánh lễ Cao điểm Tuần Chầu giáo xứ Kẻ Mui: 14 tân tòng lãnh nhận các Bí Tích Khai Tâm

  Hỗ trợ Web GPVinh 

  Nghe Lời Chúa 


  5 phút suy niệm 


  Các Giờ Kinh Phụng Vụ 


  Vị Thánh trong ngày 


  Web Lam Hồng 


  Đăng nhập/Đ. ký 
Bí danh
Mật khẩu
Mã kiểm traMã kiểm tra
Lặp lại mã kiểm tra
Ghi nhớ

  Giáo Lý - Đức Tin 


  Bác ái xã hội - Caritas 


  Tài liệu mới 
  Danh sách các thầy khóa XII được truyền chức Phó tế
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa XII
  ThÆ° Rao Truyền chức Phó tế khóa 12
  HÆ°á»›ng dẫn Mục vụ Thánh nhạc
  "Sống Và Yêu Thật Lòng" / Lm. Micae – Phaolô Trần Minh Huy, PSS
  Tông Huấn Amoris Laetitia (Niềm Vui Yêu ThÆ°Æ¡ng) của Đức Phanxicô
  Yêu ThÆ°Æ¡ng là sứ mệnh của chúng ta - Để gia đình sống dồi dào
  Văn bản Đàng Thánh Giá do ĐTC chủ sá»± ngày Thứ Sáu Tuần Thánh 03/04/2015
  Æ n Gọi Và Sứ Mạng Của Gia Đình Trong Giáo Há»™i Và Trong Thế Giá»›i Ngày Nay
  ÄÃ ng Thánh Giá thứ Sáu Tuần Thánh năm Tân Phúc Âm hóa đời sống giáo xứ - 2015
Xem tiếp...

  Radio Công giáo 



Copyright © 2013 GIAOPHANVINH.NET :: All rights reserved.
Email biên tập: vinhconggiao@gmail.com || Ban quản trị: quantri@giaophanvinh.net