Giáo Phận Vinh Online http://www.giaophanvinh.net

Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phanxicô cho “Ngày Thế giới cầu nguyện cho Ơn gọi” lần thứ 55 (năm 2018)
20.04.2018

Ba khía cạnh: lắng nghe, phân định và sống – chúng ta đều thấy ở khởi đầu sứ vụ của Chúa Giêsu: sau khi cầu nguyện và chiến đấu với những cám dỗ trong sa mạc, Chúa Giêsu đến thăm hội đường Nazareth. Ở đó, Người lắng nghe lời, phân định nội dung sứ mệnh mà Chúa Cha trao cho Người, và công bố Người đến để hoàn tất điều đó vào “ngày hôm nay”.



***

LẮNG NGHE, PHÂN ĐỊNH, SỐNG LỜI CHÚA KÊU GỌI

Anh chị em thân mến,

Tháng Mười tá»›i đây, Thượng Há»™i đồng Giám mục sẽ họp Khoá thường lệ lần thứ 15 để thảo luận về người trẻ, và cách cụ thể, về mối tÆ°Æ¡ng quan giữa người trẻ, đức tin và Æ¡n gọi. Khi ấy chúng ta sẽ có dịp suy tÆ° sâu hÆ¡n về việc Thiên Chúa kêu gọi chúng ta đến hưởng niềm vui ngay giữa cuá»™c sống của chúng ta ra sao, và lời kêu gọi ấy là “chÆ°Æ¡ng trình của Thiên Chúa dành cho mọi người nam nữ trong mọi thời đại” nhÆ° thế nào (Thượng Há»™i đồng Giám mục, Khoá Thường lệ thứ 15, Người trẻ, Đức tin và Sá»± Phân định Æ¡n gọi, Dẫn nhập).

Đây là một tin vui mà Ngày Thế giới cầu nguyện cho ơn gọi lần thứ 55 loan báo cho chúng ta một cách rõ ràng: Chúng ta không phải là những nạn nhân của may rủi hoặc bị cuốn vào một loạt những sự kiện chẳng dính dáng gì với nhau; nhưng trái lại, cuộc sống và sự hiện diện của chúng ta trong thế giới này là hoa trái của một ơn gọi của Thiên Chúa!

Ngay giữa những lúc khó khăn này, mầu nhiệm Nhập thể nhắc chúng ta nhá»› rằng Thiên Chúa vẫn đến gặp gỡ chúng ta. Ngài là Thiên-Chúa-ở-cùng-chúng-ta, cùng Ä‘i vá»›i chúng ta trên những nẻo đường đầy bụi bặm của cuá»™c sống chúng ta. Ngài biết chúng ta lo lắng khao khát tình yêu nên Ngài gọi chúng ta đến hưởng niềm vui. Trong nét Ä‘a dạng và Ä‘á»™c đáo của má»—i má»™t và của từng Æ¡n gọi, cá nhân hay mang tính giáo há»™i, có má»™t nhu cầu lắng nghephân định và sống lời đã mời gọi chúng ta từ trên cao; và khi giúp chúng ta phát triển tài năng của mình, lời mời gọi ấy làm cho chúng ta trở thành những dụng cụ của Æ¡n cứu rá»—i trong thế giá»›i và dẫn Ä‘Æ°a chúng ta đến hạnh phúc đầy tràn.

Ba khía cạnh này – lắng nghe, phân định và sống â€“ chúng ta đều thấy ở khởi đầu sứ vụ của Chúa Giêsu: sau khi cầu nguyện và chiến đấu vá»›i những cám dá»— trong sa mạc, Chúa Giêsu đến thăm há»™i đường Nazareth. Ở đó, Người lắng nghe lời, phân định ná»™i dung sứ mệnh mà Chúa Cha trao cho Người, và công bố Người đến để hoàn tất Ä‘iều đó vào “ngày hôm nay” (x. Lc 4, 16-21)

Lắng nghe

Tiếng gọi của Chúa – cần phải nói ngay – không rõ ràng như những điều chúng ta nghe được, nhìn thấy hoặc chạm đến trong kinh nghiệm sống hằng ngày. Thiên Chúa đến cách âm thầm và kín đáo, không áp đặt lên tự do của chúng ta. Như thế tiếng nói của Chúa có thể bị lấn át bởi nhiều lo lắng và bận tâm chất đầy trong tâm trí chúng ta.

Thế nên, chúng ta cần sẵn sàng chăm chú lắng nghe lời Chúa và câu chuyện đời mình, phải lưu tâm đến những điều nhỏ bé trong đời sống hằng ngày, để học cách nhìn mọi việc bằng con mắt đức tin, và luôn mở lòng ra trước những bất ngờ của Thánh Thần.

Chúng ta sẽ chẳng bao giờ khám phá ra tiếng gọi đặc biệt và cá nhân mà Thiên Chúa muốn nơi chúng ta nếu chúng ta cứ khép kín vào mình, như chúng ta vẫn thường làm, với sự thờ ơ của những kẻ lãng phí cuộc đời trong thế giới nhỏ bé của riêng mình. Chúng ta sẽ đánh mất cơ hội mơ ước lớn lao và đóng vai trò của mình trong câu chuyện riêng tư và độc đáo mà Thiên Chúa muốn cùng chúng ta viết nên.

Chúa Giêsu cũng được kêu gọi và sai đi. Đó là lý do tại sao Người cần hồi tâm trong thinh lặng. Người lắng nghe lời và đọc lời trong hội đường, và với ánh sáng, sức mạnh của Thánh Thần, Người mặc khải ý nghĩa trọn vẹn của lời, liên quan đến con người của chính Người và đến lịch sử của dân Israel.

Ngày hôm nay việc lắng nghe ngày càng trở nên khó khăn hơn, vì chúng ta chìm ngập trong một xã hội tràn ngập tiếng ồn, một xã hội bị kích động quá mức và bị dội bom bởi thông tin. Sự ồn ào bên ngoài đôi khi chiếm lĩnh các thành thị và khu phố của chúng ta, thường làm cho chúng ta phân tâm và bối rối. Điều này ngăn không cho chúng ta dừng lại để thưởng thức hương vị của chiêm niệm, bình tâm suy tư về những biến cố trong đời, bắt đầu công việc trong sự tin tưởng vào kế hoạch yêu thương của Thiên Chúa, và thực hiện một sự phân định hiệu quả.

NhÆ°ng, nhÆ° chúng ta biết, NÆ°á»›c Thiên Chúa đến má»™t cách âm thầm và kín đáo (x. Lc 17,21), và chúng ta chỉ có thể thu hoạch hạt giống của vÆ°Æ¡ng quốc khi, nhÆ° ngôn sứ Êlia, chúng ta Ä‘i vào sâu thẳm linh hồn mình và mở ra cho tiếng thì thầm không thể cảm nhận  Ä‘ược của Thiên Chúa (x. 1V 19, 11-13)

Phân định

Tại hội đường Nazareth, khi Chúa Giêsu đọc đoạn sách ngôn sứ Isaia, Người phân định nội dung sứ mệnh bởi đó mà Người được sai đến, và trình bày sứ mệnh ấy cho những ai đang trông đợi Đấng Cứu Thế: “Thánh Thần Chúa ngự trên tôi, vì Ngài đã xức dầu cho tôi để đem Tin mừng cho người nghèo. Ngài sai tôi đi công bố sự giải thoát cho những người bị giam cầm, cho người mù được thấy, người áp bức được giải thoát, loan báo năm hồng ân của Thiên Chúa (Lc 4, 18-19).

CÅ©ng vậy, má»—i người chúng ta chỉ có thể khám phá Æ¡n gọi riêng của mình nhờ sá»± phân định thiêng liêng. Đây là “má»™t tiến trình qua đó má»™t người thá»±c hiện những chọn lá»±a căn bản, trong khi đối thoại vá»›i Chúa và lắng nghe tiếng nói của Thánh Thần, khởi đầu là chọn lá»±a bậc sống cho đời mình” (Thượng Há»™i đồng Giám mục, Khoá Thường lệ thứ 15, Người trẻ, Đức tin và Sá»± Phân định Æ¡n gọi, II, 2).

Như thế chúng ta có thể khám phá ra rằng ơn gọi Kitô hữu luôn có một chiều kích ngôn sứ. Kinh Thánh cho chúng ta biết, các ngôn sứ được sai đến với dân trong những hoàn cảnh rất thiếu thốn về vật chất và khủng hoảng về mặt thiêng liêng và luân lý, để nhân danh Thiên Chúa mà loan báo một sứ điệp hoán cải, hy vọng và ủi an. Giống như một cơn lốc, vị ngôn sứ khuấy động sự yên tĩnh giả tạo của những lương tâm đã quên mất lời của Chúa. Ngôn sứ phân định các biến cố trong ánh sáng lời hứa của Thiên Chúa và giúp mọi người nhận ra những dấu chỉ của bình minh ngay giữa những tăm tối của lịch sử.

Ngày nay cÅ©ng thế, chúng ta rất cần sá»± phân định và Æ¡n ngôn sứ, để vượt thắng những cám dá»— của ý thức hệ và thuyết định mệnh, và để khám phá ra, trong tÆ°Æ¡ng quan của chúng ta vá»›i Chúa, những nÆ¡i chốn, phÆ°Æ¡ng tiện, và những tình huống qua đó Ngài kêu gọi chúng ta. Má»—i Kitô hữu phải phát huy khả năng “đọc được bên trong” cuá»™c đời mình và hiểu được mình được Chúa kêu gọi Ä‘i đâu và làm gì, Ä‘ể thi hành sứ mệnh của mình.

Sống

Cuối cùng, Chúa Giêsu công bố nét mới mẻ của thời khắc hiện tại, điều đó sẽ làm cho nhiều người phấn khởi và làm cho những người khác trở nên chai đá. Thời gian viên mãn đã đến, và Người là Đấng Cứu Thế được ngôn sứ Isaia loan báo và được xức dầu để giải thoát các tù nhân, cho người mù xem thấy và công bố lòng thương xót của Thiên Chúa cho mọi tạo vật. Thật vậy, Chúa Giêsu nói “hôm nay đã ứng nghiệm Lời Kinh Thánh quý vị vừa nghe” (Lc 4,21).

Niềm vui Tin Mừng làm cho chúng ta mở ra để gặp gỡ Thiên Chúa và anh chị em của chúng ta, không chờ sá»± chậm chạp và lười biếng của chúng ta. Niềm vui Tin Mừng sẽ không thể lấp đầy trái tim chúng ta nếu chúng ta cứ đứng bên cá»­a sổ, lấy cá»› chờ đến đúng thời Ä‘iểm, mà không chấp nhận mạo hiểm quyết định ngay hôm nay. Æ n gọi là ngày hôm nay! Sứ mệnh Kitô hữu là lúc này đây! Má»—i người chúng ta được mời gọi â€“ hoặc sống đời sống giáo dân trong bậc hôn nhân, sống đời linh mục trong tác vụ chức thánh, hoặc sống đời thánh hiến đặc biệt – để trở thành chứng nhân của Chúa, ở đây và bây giờ.

Cái “hôm nay” mà Chúa Giêsu loan báo bảo đảm với chúng ta rằng Thiên Chúa vẫn “bước xuống” để cứu vớt gia đình nhân loại và làm cho chúng ta trở thành những người chia sẻ sứ mệnh của Ngài. Chúa vẫn kêu gọi chúng ta sống với Ngài và đi theo Ngài trong mối tương quan gần gũi đặc biệt, để phục vụ Ngài cách trực tiếp. Và nếu Chúa cho chúng ta hiểu rằng Ngài kêu gọi chúng ta dâng hiến hoàn toàn cho vương quốc của Ngài, thì chúng ta đừng sợ! Thật là đẹp – và là một ân sủng lớn lao – khi dâng hiến hoàn toàn và mãi mãi cho Thiên Chúa và phục vụ anh chị em.

Hôm nay Chúa tiếp tục kêu gọi chúng ta đi theo Ngài. Chúng ta đừng chờ đến lúc mình trở nên hoàn hảo mới quảng đại đáp lời “xin vâng”, cũng đừng lo sợ vì những giới hạn và tội lỗi của chúng ta, nhưng hãy mở lòng ra trước tiếng gọi của Chúa. Để lắng nghe tiếng gọi ấy, để phân định sứ mệnh của bản thân chúng ta trong Giáo hội và trong thế giới, và cuối cùng để sống sứ mệnh ấy trong ngày hôm nay mà Thiên Chúa trao cho chúng ta.

Nguyện xin Đức Maria rất thánh, người thiếu nữ sống trong âm thầm, đã nghe, đã chấp nhận và đã cảm nghiệm Lời Thiên Chúa trở nên xác phàm, gìn giữ chúng ta và luôn đồng hành với chúng ta trên cuộc hành trình.

Từ Vatican, ngày 3-12-2017
Chúa nhật I Mùa Vọng
(Giuse Tuấn chuyển ngữ, theo bản tiếng Anh của Libreria Editrice Vaticana – và tham khảo bản tiếng Pháp)

ĐGH Phanxicô

(WHĐ)


URL của bài này::http://www.giaophanvinh.net/modules.php?name=News&op=viewst&sid=14090

© Giáo Phận Vinh Online contact: admin1@giaophanvinh.net